Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mà \(\Delta\)px.\(\Delta\)x=m.\(\Delta\)Vx.\(\Delta\)x =\(\frac{h}{2\pi}\)
=> \(\Delta\)x = \(\frac{6.625.10^{-34}}{2\pi.10^6.9,1.10^{-31}}\)=1,16.10-10
Gọi CT của A là CxHyO2.
CxHyO2 + (x+y/4 - 1)O2 ---> xCO2 + y/2H2O
Trong 3,7 gam khí A, có số mol = 1,6/32 = 0,05 mol. Do đó phân tử khối của A = 3,7/0,05 = 74. Do đó: 12x + y = 74 - 32 = 42.
Mặt khác số mol của CO2 = 6,6/44 = 0,15 mol; số mol H2O = 2,7/18 = 0,15 mol = số mol CO2. Dựa vào pt phản ứng ta có: y = 2x.
Giải hệ 2 pt trên thu được x = 3; y = 6. CT của A: C3H6O2.
Số mol A = 1/3 số mol CO2 = 0,05 mol. Suy ra m = 74.0,05 = 3,7 g.
Bạn chú ý, gửi từng câu hỏi một, không nên gửi nhiều câu hỏi một lúc
Câu 1.
Bài này có thể gọi M là kim loại chung của 3 kim loại trên:
M + HNO3 ---> M(NO3)n + NO + N2O + H2O (chú ý với bài tính toán kiểu này ko cần cân bằng pt).
Ta có số mol HNO3 = 1,5.0,95 = 1,425 mol.
Ta có khối lượng của hh khí (NO và N2O) = 16,4.2.số mol = 16,4.2.0,25 = 8,2 gam.
Áp dụng ĐLBTKL ta có: 29 + 63.1,425 = m + 8,2 + 18.0,7125 (chú ý số mol H2O luôn bằng 1/2 số mol HNO3).
Tính ra m = 97,75 g
Bài này bạn Khánh làm chưa đúng đáp số, và đơn vị là cm-1 chứ không phải là (m).
Các bạn phải chú ý đổi đơn vị: Sau khi thay đơn vị giống của bạn Khánh thì đơn vị phải là: J.s2/kg.m3.
Mà chúng ta lại có: 1m2 = 1J.s2/kg
Nên đơn vị cuối cùng là: m-1, các bạn đem kết quả thu được chia cho 102 sẽ được đơn vị là cm-1.
Trả lời : ta có chiều dài mạch liên kết a = (N+1) lC-C =3.1,4.10-10
Ta có :ELU-EHO =(22-12 ) .\(\frac{h2}{8ma^2}\)= \(\frac{hc}{\lambda}\)=hcV (V là số sóng )
=> V = \(\frac{h.3}{8ma^2c}\)= \(\frac{6,625.10^{-34}.3}{8.9,1.10^{-31}.\left(3.1,4.10^{-10}\right)^2.3.10^8}\)=5158886 (m)
TL:
Số oxy hóa của C là +4, của O là -2, của H là +1, của S là +6, của N trong NH3 là -3, của N trong NO là +2, của N trong NO2 là +4, của Na là +1, của Cu là +2, của Fe là +2, +3, của Al là +3.
Có thể dùng các thuốc thử: dung dịch kiềm (NaOH), dung dịch BaCl2, để nhận biết các chất (NH4)2SO4, NH4Cl, NaNO3.
Amoni sunfat
Amoni clorua
Natri nitrat
dd NaOH
Khí NH3
mùi khai (1)
Khí NH3
mùi khai (2)
Không có hiện tượng gì
Nhận ra NaNO3
dd BaCl2
BaSO4 kết tủa trắng (3)
Đó là (NH4)2SO4
Không có hiện tượng gì. Đó là NH4Cl
HS viết pthh của các phản ứng (1), (2), (3).
Mk nHẦM
H3PO4 + NH3 → NH4H2PO4
H3PO4 + 2NH3 → (NH4)2 HPO4
2H3PO4 + 3NH3 → (NH4)2 HPO4 + NH4H2PO4
2 mol 3 mol 1 mol 1 mol
6000 mol 9000 mol 3000 mol 3000 mol
a) Thể tích khí ammoniac (đktc) cần dùng:
9000 x 22,40 = 20,16 x 104 (lít)
b) Tính khối lượng amophot thu được:
m(NH4)2 HPO4 + mNH4H2PO4 = 3000 . (132,0 + 115,0) = 7,410 . 105 gam = 741,0 kg
Ta có:
CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O (1)
2 mol 2 mol
Theo pt (1) khối lượng muối CuSO4 thu được là 160.2 = 320 gam.
Độ tan của CuSO4 là 14,3 g/100 gam dd. Như vậy, trong 800 gam dd thì đã có 14,3.8 = 114,4 gam.
Có nghĩa là chỉ có 320 - 114,4 = 205,6 gam CuSO4 đi vào tinh thể.
CuSO4.5H2O = CuSO4 + 5H2O (2)
1,285 mol 1,285 mol
Do đó: m1 = 1,285.250 = 321,25 gam.
\(\varphi_{\frac{H}{H2}^+}^0\)= 0 là đúng, đây là thế điện cực quy ước cho điện cực hydro.
e tính k ra đáp số và e cũng thấy lạ là điện cực lại = 0???
Đáp án : C
+) Cách 1 :
Xét 1 lit nước => nCa2+ = nNa2CO3 = 4.10-4 mol
=> trong 1 ngày thì : mNa2CO3 = 106.4.10-4.100000 = 4,24 kg
=> Thành tiền = 25,44 triệu đồng
+) Cách 2 :
Xét 1 lit nước
CaO + H2O -> Ca(OH)2
OH- + HCO3- -> CO32- + H2O
Ca2+ + CO32- -> CaCO3
=> nCaO = ½ nHCO3 = 1,5.10-4 mol
=> nCa2+ còn = 4.10-4 + 1,5.10-4 – 3.10-4 = 2,5.10-4 mol
=> nCa2+ = nNa2CO3 = 2,5.10-4 mol
=> trong 1 ngày thì :
mNa2CO3 = 106.2,5.10-4.100000 = 2,65 kg
, mCaO = 56. 1,5.10-4.100000 = 0,84 kg
=> Thành tiền = 16,74 triệu đồng
Trong 1 năm tiết kiệm được : 365.(25,44 – 16,74) = 3175,5 triệu đồng