Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Copy mà còn quên copy kết luận CTCT, cái quan trọng đề bài hỏi
Gọi công thức đơn giản nhất của X là CxHyOz
%O = 100% - (66,66% + 11,11%) = 22,23%
Ta có:
\(\begin{array}{l}{\rm{x : y : z = }}\frac{{{\rm{\% C}}}}{{{\rm{12}}}}{\rm{ : }}\frac{{{\rm{\% H}}}}{{\rm{1}}}{\rm{ : }}\frac{{{\rm{\% O}}}}{{{\rm{16}}}}\\{\rm{ = }}\frac{{{\rm{66,66}}}}{{{\rm{12}}}}{\rm{ : }}\frac{{{\rm{11,11}}}}{{\rm{1}}}{\rm{ : }}\frac{{{\rm{22,23}}}}{{{\rm{16}}}} \approx 5,56:11,11:1,39 \approx 4:8:1\end{array}\)
=> Công thức đơn giản nhất của X là C4H8O.
=> Công thức phân tử của X có dạng (C4H8O)n
Dựa vào kết quả phổ MS của X, phân tử khối của X là 72.
Ta có: (12.4 + 1.8 + 16)n = 72 ó 72n = 72 => \({\rm{n = }}\frac{{72}}{{72}}{\rm{ = 1}}\)
=> Công thức phân tử của X là C4H8O.
Vì phổ IR của X có một peak trong vùng 1 670 – 1 740 cm-1 nên X có nhóm carbonyl.
Vì X bị khử bởi LiAlH4 tạo thành alcohol bậc II nên X là ketone.
=> Công thức cấu tạo của X là: CH3CH2COCH3.
Gọi công thức đơn giản nhất của X là CxHyOz
%O = 100% - (62,07% + 10,34%) = 27,59%
Ta có:
\(\begin{array}{l}{\rm{x : y : z = }}\frac{{{\rm{\% C}}}}{{{\rm{12}}}}{\rm{ : }}\frac{{{\rm{\% H}}}}{{\rm{1}}}{\rm{ : }}\frac{{{\rm{\% O}}}}{{{\rm{16}}}}\\{\rm{ = }}\frac{{{\rm{62,07}}}}{{{\rm{12}}}}{\rm{ : }}\frac{{{\rm{10,34}}}}{{\rm{1}}}{\rm{ : }}\frac{{{\rm{27,59}}}}{{{\rm{16}}}} \approx 5,17:10,34:1,72 \approx 3:6:1\end{array}\)
=> Công thức đơn giản nhất của X là C3H6O.
=> Công thức phân tử của X có dạng (C3H6O)n
Dựa vào kết quả phổ MS của X, phân tử khối của X là 58.
Ta có: (12.3 + 1.6 + 16)n = 58 ó 58n = 58 => \({\rm{n = }}\frac{{{\rm{58}}}}{{{\rm{58}}}}{\rm{ = 1}}\)
=> Công thức phân tử của X là C3H6O.
Vì phổ IR của X có một peak trong vùng 1 670 – 1 740 cm-1 nên X có nhóm carbonyl.
Vì X không có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm để tạo ra kết tủa màu đỏ gạch nên X là ketone.
=> Công thức cấu tạo của X là: CH3COCH3.
Đáp án A
Hướng dẫn
Theo đề thì X là hidrocacbon không no hoặc thơm vì tác dụng được với hidro.
%C = 100% -14,29% = 85,71%
Đặt CTTQ Y: CxHy
1)
\(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC = 0,2 (mol)
Bảo toàn H: nH = 0,3 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%C=\dfrac{0,2.12}{4,3}.100\%=55,81\%\\\%H=\dfrac{0,3.1}{4,3}=6,97\%\\\%O=100\%-55,81\%-6,97\%=37,22\%\end{matrix}\right.\)
2)
\(n_O=\dfrac{4,3-0,2.12-0,3}{16}=0,1\left(mol\right)\)
nC : nH : nO = 0,2 : 0,3 : 0,1 = 2:3:1
=> CTPT: (C2H3O)n
Mà M = 43.2 = 86 (g/mol)
=> n = 2
=> CTPT: C4H6O2
Đáp án A
Ta có: mDung dịch NaOH = D × V = 60 gam.
∑nNa = 2nNa2CO3 = 0,015 mol ⇒ mNaOH ban đầu = 0,6 gam.
Sơ đồ bài toán ta có:
BTKL ⇒ mA = 59,49 + 1,48 – 60 = 0,97 gam. || và A + NaOH ⇒ 0,09 gam H2O
Khi đốt D ta có sơ đồ:
Bảo toàn nguyên tố ⇒ nC/D = 0,05 mol || nH/D = 0,055 mol
Bảo toàn khối lượng ⇒ nO2 cần để đốt D = 0,0525 mol
⇒ Bảo toàn nguyên tố O ⇒ nO/D = 0,03 mol
Tiếp tục bảo toàn nguyên tố nC/D = 0,05 mol || nH/A = 0,05 mol và nO/A = 0,02 mol
+ Vậy từ nA = 0,005 mol ⇒ CTPT của A là C10H10O4 (k = 6).
● Nhận thấy 3nA = nNaOH. Nhưng A chỉ có 4 nguyên tử Oxi ⇒ A là este 2 chức trong đó có 1 gốc –COO– đính trực tiếp vào vòng benzen.
+ Với điều kiện MZ < 125 ta thì CTCT của A chỉ có thể là: HCOO–C6H4CH2–OOCCH3
⇒ Z là HO–CH2–C6H4OH với MZ = 124. Đồng thời Z chứa 8 nguyên tử H
Gọi CTPT của A là CxHyOzNt.
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{pV}{RT}=\dfrac{1.4,928}{0,082.\left(27,3+273\right)}=0,2\left(mol\right)=n_C\)
\(m_H=7,7.9,09\%=0,7\left(g\right)\Rightarrow n_H=\dfrac{0,7}{1}=0,7\left(mol\right)\)
\(m_N=7,7.18,18\%=1,4\left(g\right)\Rightarrow n_N=\dfrac{1,4}{14}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ mO = 7,7 - 0,2.12 - 0,7.1 - 0,1.14 = 3,2 (g)
\(\Rightarrow n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x:y:z:t=0,2:0,7:0,2:0,1=2:7:2:1\)
→ CTPT của A có dạng là (C2H7O2N)n. ( n nguyên dương)
Mà: MA < 12.6 + 6 = 78 (g/mol)
\(\Rightarrow\left(12.2+7+16.2+14\right)n< 78\Rightarrow n< 1,01\)
⇒ n = 1
Vậy: CTPT của A là C2H7O2N.
Đáp án C
Khối lượng bình cuối cùng tăng lên chính là khối lượng C2H4 tạo thành
Hàm lượng :
%X = 100% - 13.77% - 7.18% - 57.48% - 2.39% = 19.38%
Cân bằng số oxi hóa trong hợp chất:
⇒X = 5.33 y
A=A+1:5,33.A
(Ở đây A có vai trò của y)
Sau đó ấn =...= đến khi A=6
ta được kết quả tích gần bằng 32
Vậy X là S (lưu huỳnh)
và
Na: Mg: O:H:S=2:1:12:8:2
Công thức khoáng:
hay
ko dùng máy tính được ko bạn, cách khác ý