Một lò xo rất nhẹ đặt thẳng đứng , đầu trên gắn cố định , đầu dưới gắn vật nhỏ khối lượng m C...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2017

Đáp án B

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về lực đàn hồi của con lắc lò xo đặt thẳng đứng

Cách giải:

Ở VTCB lò xo dãn một đoạn ∆ l . Ta có

  

Biên độ dao động A = 5cm

Khi ở vị trí cao nhất, lò xo không biến dạng nên lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng 0.

21 tháng 6 2016

\(\omega=2\pi f = 9\pi (rad/s)\)

Biên độ \(A=(56-40)/2=8(cm)\)

Gốc thời gian lúc lò xo ngắn nhất --> biên độ (-A) -->\(\varphi=-\pi (rad)\)

Vậy: \(x=8\cos(9\pi t-\pi)(cm)\)

Chọn D.

31 tháng 5 2016

Vận tốc của hai vật sau va chạm:  (M + m)V = mv   

=> V = 0,02\(\sqrt{2}\) (m/s)

Tọa độ ban đầu của hệ hai vật  x0 = \(\frac{\left(M+m-M\right)g}{k}=\frac{mg}{k}\) = 0,04m = 4cm

\(A^2=x_0^2+\frac{V^2}{\omega^2}=x_0^2+\frac{V^2+\left(M+m\right)}{k}=0,0016\Rightarrow A=0,04m=4cm\)

→ B

31 tháng 5 2016

Vận tốc của hai vật sau va chạm:   \(\left(M+m\right)V=mv\)

\(\rightarrow V=0,02\sqrt{2}\left(m\text{ /}s\right)\)

Tọa độ ban đầu của hệ hai vật: \(x_0=\frac{\left(M+m-M\right)g}{k}=\frac{mg}{k}=0,04m=4cm\)

\(A^2=x_0^2+\frac{V^2}{\omega^2}=x_0^2+\frac{V^2\left(M+m\right)}{k}=0,0016\) \(\rightarrow A=0,04m=4cm\)

Đáp án B

16 tháng 8 2016

\(\Delta l=\frac{g}{\omega^2}=0,25m\)

\(t=0\Rightarrow x=5\sqrt{3}cm\Rightarrow l=l_0+\Delta l+x=158,66cm\)

Vậy không phương án đúng

16 tháng 8 2016

bạn ơi sao mình lại tính ra x=10

 

21 tháng 6 2016

Ban đầu t = 0 thì x = 2 cm, lúc này vật đang ở biên độ dương.

Quả cầu dao động được nửa chu kì thì x = -2 cm (vật ở biên độ âm)

Chiều dài của lò xo: \(\ell=\ell_0+\Delta\ell_0+x=40+10-2=48(cm)\)

4 tháng 8 2016

Gọi biên độ dao động là A.

Độ dãn của lò xo khi vật ở VTCB là: \(\Delta\ell_0=\dfrac{mg}{k}\)

Độ dãn cực đại của lò xo là: \(\Delta\ell_0+A=10cm=0,1m\)

Lực đàn hồi cực tiểu là: \(k(\Delta\ell_0-A)=0,8\)

\(\Rightarrow k(\Delta \ell_0+\Delta\ell_0-0,1)=0,8\)

\(\Rightarrow k(2\Delta \ell_0-0,1)=0,8\)

\(\Rightarrow k(2\dfrac{mg}{k}-0,1)=0,8\)

\(\Rightarrow2.mg-0,1.k=0,8\)

\(\Rightarrow2.0,24.10-0,1.k=0,8\)

\(\Rightarrow k=40(N/m)\)

Lực mà lò xo tác dụng lên vật khi lò xo dãn 5cm là lực đàn hồi của lò xo và bằng: \(F=k.\Delta\ell=40.0,05=2(N)\)

4 tháng 8 2016

ahelp me

 

1 tháng 10 2017

8 tháng 1 2017

Chọn C

15 tháng 8 2016

\(\Delta l=5cm\)

Vị trí có lực đẩy đàn hồi lần thứ nhất chính là vị trí lò xo bắt đầu bị nén. Tức là qua vị trí -\(x=-\Delta l\).

M -10 10 N -5 ^

Vị trí ban đầu t = 0 tại M ứng với góc (-90 độ). 

Vị trí lực đầy đàn hồi lần thứ nhất tại N x = -5 cm.

=> \(\varphi=\pi+\frac{\pi}{6}=\frac{7\pi}{6}\Rightarrow t=\frac{\varphi}{\omega}=\frac{7\pi}{6.10\pi}=\frac{7}{60}s.\)

 

20 tháng 6 2019

sai rồi bạn ơi, lực đẩy max là lúc vật ở vị trí -A nhé, denta phi sẽ là 3π/2, và t sẽ là 3/20s

26 tháng 3 2018