K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Độ dãn của lò xo khi treo 6 quả nặng là :

\(0,5\times6=3\left(cm\right)\)

Chiều dài tự nhiên của lò xo là :

\(14-3=11\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\)Chọn \(C\)

_HT_

29 tháng 3 2022

Khi treo 4 quả nặng vào lò xo thì lò xo dài ra thêm:

\(4.0,5=2\left(cm\right)\)

Mà người ta đo được chiều dài của lò xo sau khi đã treo 4 quả nặng là 12 cm.

Chiều dài tự nhiên lò xo là :

\(12-2=10\left(cm\right)\)

Vậy chọn A

24 tháng 10 2021

Treo một quả nặng lò xo dãn thêm 0,5cm.

\(\Rightarrow\) Độ dãn của lò xo khi treo 4 quả nặng:   \(0,5\cdot4=2\left(cm\right)\)

Chiều dài tự nhiên của lò xo:  12-2=10(cm)

24 tháng 10 2021

4 quả lò xò khi bị dãn : \(0,5.4=2\left(cm\right)\)

Chiều dài tự nhiên của lò xo : \(12-2=10\left(cm\right)\)

3 tháng 5 2022

A . Để lò xo dài thêm 3 cm thì cần phải treo vào lò xo quả nặng có khối lượng là 300g

B . Nếu treo vào đầu dưới của lò xo quả nặng 500 gam thì lò xo sẽ dài thêm 5cm. 

31 tháng 3 2022

C

20 tháng 3 2022

Lực đàn hồi chính là lực quả cầu tác dụng:

\(F=P=10m=10\cdot0,1=1N\)

Độ cứng lò xo:

\(k=\dfrac{F}{\Delta l}=\dfrac{1}{0,5\cdot10^{-2}}=200\)N/m

Để lò xo dãn 2 cm cần treo vật:

\(F=k\cdot\Delta l'=200\cdot0,02=4N\)

Số quả nặng cần treo:

\(N=\dfrac{4}{1}=4\) quả nặng

Chọn C

14 tháng 4 2023

Độ biến dạng của lò xo khi treo 1 quả nặng là: 

\(\Delta l_1=l_1-l_0=20-15=5\left(cm\right)\)

Độ biến dạng của lò xo khi treo 2 quả nặng là:

\(\Delta l_2=l_2-l_0=28-15=13\left(cm\right)\)

Câu 1)

Gọi x là quả nặng cần tìm

Độ dãn 1,5 hơn 0,5 số lần là

\(=\dfrac{l_2}{l_1}=\dfrac{1,5}{0,5}=3\left(lần\right)\)

Vậy cần treo quả nặng \(3x\) ( 3 quả )

31 tháng 3 2022

Câu 2:

- Lực ma sát nghỉ do mặt đất tác dụng lên bàn chân giúp cho người có thể tiến về phía trước. Lực ma sát nghỉ lúc này có tác dụng thúc đẩy chuyển động của người đó.

- Những chiếc xe đang đậu ở chỗ mặt đường dốc nhờ có lực ma sát nghỉ mà nó đứng yên. Lực ma sát nghỉ lúc này có tác dụng cản trở chuyển động.

7 tháng 11 2016

\(4N\) ứng với độ giãn của lò xo là: \(13-11=2\left(cm\right)\)

\(8N\) ứng với độ giãn của lò xo là: \(2.\left(8:2\right)=4\left(cm\right)\)

\(1N\) ứng với độ giãn của lò xo là: \(2:4=0,5\left(cm\right)\)

=> Chiều dài của lò xo khi không có vật nặng nào cả là: \(11-0,5=10,5\left(cm\right)\)

Vậy khi treo vật nặng \(8N\) thì chiều dài của lò xo là: \(10,5+4=14,5\left(cm\right)\)

8 tháng 3 2017

vì sao 2.(8:2)=4 phải bằng 8 chứ