Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo định luật Húc có
\(P_1=k\left(l_1-l_0\right)\)
\(P_2=k\left(l_2-l_0\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}6=k\left(0,18-l_0\right)\\10=k\left(0,2-l_0\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}k=200\\l_0=0,15\end{matrix}\right.\)
Vậy độ cứng của lò xo là 200 N/m và chiều dài ban đầu là 0,15 m hay 15 cm.
Chúc em học tốt!
a) (1 điểm)
- Phân tích lực cho m, vẽ hình biểu diễn các lực. (0,25 điểm)
- Viết PT: (0,25 điểm)
(0,5 điểm)
- Vậy khi m cân bằng thì lò xo dãn 2,5 cm.
b)
- Theo định luật 2 Niu Tơn ta có: (0,25 điểm)
- Chiếu PT vec tơ lên phương của trọng lực ta có:
(0,25 điểm)
- Vị trí cân bằng của vật trùng với vị trí lò xo không biến dạng nên Fdh = 0
⇒ F = -P = -mg = -0,1.10 = -1(N) (0,5 điểm)
- Vậy lực F tác dụng vào vật hướng thẳng đứng từ dưới lên, có độ lớn là 1 N.
c)
- Ta có:
Vì vật m chuyển động quay trong mặt phẳng ngang nên (0,25 điểm)
- Có:
Xét:
(0,25 điểm)
- ADCT:
(0,25 điểm)
- ADCT: (0,25 điểm)
a.Ta có ω = 2 π f = 2 π .2 = 4 π r a d / s
Khi vật quay tròn đều F d h = F q t l t ⇒ k . Δ l = m . r . ω 2
Mà r = l 0 + Δ l ⇒ k . Δ l = m . l 0 + Δ l . ω 2 ⇒ 12 , 5. Δ l = 0 , 01. 0 , 2 + Δ l . 4 π 2
⇒ Δ l = 0 , 03 m = 3 c m
b. Theo bài ra r max = l max = 0 , 4 m
⇒ F d h ≥ F q t l t ⇒ k . Δ l ≥ m . r . ω 2 ⇒ ω ≤ k . Δ l m . r
Mà Δ l = l 1 − l 0 = 40 − 20 = 20 c m = 0 , 2 m
⇒ ω ≤ 12 , 5.0 , 2 0 , 01.0 , 4 = 25 r a d / s Vậy n = 25.60 2. π = 238 , 73 ( vòng/ phút )
\(F_{đh}=P=10m=10\cdot1=10N\)
\(\Delta l=\dfrac{F_{đh}}{k}=\dfrac{10}{500}=0,02m=2cm\)
\(l=l_0+\Delta l\Rightarrow l_0=l-\Delta l=22-2=20cm\)
Ta có:
k - không đổi
Khi cân bằng, ta có lực đàn hồi cân bằng với trọng lực, ta có:
+ Khi treo vật 600g
m 1 g = k . ( l 1 − l 0 ) ↔ 0 , 6.10 = k . ( 0 , 23 − l 0 ) (1)
+ Khi treo vật 800g
m 2 g = k . ( l 2 − l 0 ) ↔ 0 , 8.10 = k . ( 0 , 24 − l 0 ) (2)
Giải hệ (1) và (2), ta được:
l 0 = 0 , 2 m k = 200 N / m
Đáp án: A
m =500 g=0,5 kg
Lực đàn hồi của lò xo là
\(F_{đh}=P=mg=0,5\cdot10=5\left(N\right)\)
Độ giãn của lò xo là
\(\left|\Delta l\right|=\dfrac{F_{đh}}{k}=\dfrac{5}{100}=0,05\left(m\right)=5\left(cm\right)\)
Ta có: \(F_1=k\cdot\Delta l_1=k\cdot\left(0,31-l_0\right)=m_1g=1N\)
\(F_2=k\cdot\Delta l_2=k\cdot\left(0,32-l_0\right)=m_2g=2N\)
Rút k từ hai pt trên ta đc:
\(\Rightarrow k=\dfrac{1}{0,31-l_0}=\dfrac{2}{0,32-l_0}\)
\(\Rightarrow l_0=0,3m=30cm\)
\(\Rightarrow k=\dfrac{1}{0,31-0,3}=100\)N/m
Ta có :
\(k.\Delta l=mg\Leftrightarrow m=\dfrac{k\Delta l}{g}=\dfrac{200.\left(0,38-0,35\right)}{10}=0,6\left(kg\right)\)
Mình nghĩ đề thiếu "quay tròn đều".
Khi vật quay tròn đều: \(F_{đh}=F_{qtlt}\).
\(\Leftrightarrow k\left(l-l_0\right)=m\omega^2l\Leftrightarrow\omega=\sqrt{\dfrac{gk}{Pl}\left(l-l_0\right)}\), với \(m=\dfrac{P}{g}\).
Chu kì quay: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=2\pi\sqrt{\dfrac{Pl}{gk\left(l-l_0\right)}}\approx0,66\left(s\right)\)