Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lò xo sẽ tăng thêm 2cm vì 20g=1cm mà vật này nặng 40g= 2cm
vậy độ dãn của lò xo thêm 2 cm
A. độ dài dãn của lò xo: 22-20=2cm
b. 3 quả nặng nặng: 50.3=150g
lò xo dãn: 22:(50:150)-20=66-20=46 cm
Tóm tắt
lo=21 cm
m1=50 gam
l1= 25 cm
∆l1=?
m2=100 gam
l2=?
∆l2=?
---------------------------------------------------------
Độ dài của lò xo khi treo quả cân 50 gam là
∆l1= l1-lo=25-21=4 cm
Độ dãn của lò xo so với tỉ lệ thuận khi treo một vật có KL là 100 gam
∆l2=∆l1.2=4.2=8 cm
Độ dài của lò xo khi treo quả cân 100 gam là
l2= lo+∆l2= 21 + 8= 29 cm
Vì khi treo 1 quả cân 200g thì độ dài của lò xo dãn ra: 12 - 10 = 2 (cm)
Mà quả cân 600g gấp 3 lần quả cân 200g nên lò xa dãn ra số cm là: 2 x 3 = 6 (cm)
Vậy nếu treo quả cân 600g thì chiều dài lò xo khi bị dãn ra là 6cm
a) Để tính độ dãn của lò xo, ta sử dụng công thức:
\[ \text{Độ dãn} = \text{Độ dài mới} - \text{Độ dài ban đầu} \]
Trong trường hợp này, độ dài ban đầu của lò xo là 5 cm và độ dài mới sau khi treo quả nặng là 9 cm. Do đó:
\[ \text{Độ dãn} = 9 \, \text{cm} - 5 \, \text{cm} = 4 \, \text{cm} \]
Vậy độ dãn của lò xo là 4 cm.
b) Để tính khoảng cách từ vạch 1N đến 2N trên bảng chia độ của lực kế, chúng ta cần biết rằng 1N tương đương với 100g (theo tiêu chuẩn 1N = 100g trong hệ đơn vị SI).
Vì quả nặng là 200g, tức là tương đương với \(\dfrac{200}{100}\) = 2N.
Vậy, khoảng cách từ vạch 1N đến 2N trên bảng chia độ của lực kế là 1 vạch, vì mỗi vạch thường tương ứng với 1N.