K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2017

Chọn A

+ Từ hình vẽ ta thấy: i 1 =  i 2  = A

+  j 1  =  j 2  = 2A

+ j2 = B = 2A

Û 2A = 180 - A 2  ® A =  36 ∘

+ Để có phản xạ toàn phần tại mặt AC thì:    i 1 ≥ i gh

Với   sin   i gh = 1 n ®  sin   A ≥ 1 n  ® n = 1,7

13 tháng 2 2018

Đáp án A

Gọi i 1 , i ' 1 , i 2  lần lượt là góc tới gương, góc phản xạ tại gương và góc tới mặt phân cách được tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến ở mặt phân cách.

- Để không có tia ló khỏi không khí thì: 

- Theo định luật khúc xạ ánh sáng: 

- Thay (2) vào (1) ta được:

29 tháng 5 2017

Đáp án C

+ Tia đỏ vừa vặn phản xạ toàn phần, thì ta có thể lập luận để thấy rằng toàn bộ các tia khác cũng bị phản xạ toàn phần trên AC và khi đến BC đều ló hết ra ngoài

+ Góc tới i 1 = 30 o  thì  

+ Đặt z = KC. Áp dụng định lí hàm số sin trong tam giác AIJ và tam giác JKC

 

+ Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng cho tia đỏ tại K với

(vì tia đỏ vừa vặn thỏa mãn điều kiện phản xạ toàn phần trên AC )

+ Khoảng cách cần tìm bằng 

28 tháng 11 2017

Chọn C.

17 tháng 10 2018

21 tháng 1 2018

2 tháng 1 2020

+ Khi chậu nằm ngang thì: sini = nsin r với i = 450 và n = 1,5

® r » 280 ® b = 170

+ Khi nghiêng chậu, để b = 170 thì tia khúc xạ phải truyền vuông góc với đáy như hình vẽ.

+ Từ hình vẽ có thể thấy được a = r = 280

Vậy a gần giá trị 290 nhất.

Đáp án A

29 tháng 8 2019

Đáp án A

Áp dụng công thức sin i   = n   sin   r → r = 35 0

18 tháng 1 2019

Đáp án A

Vì điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là:

+ Tia sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém.

+  i ≥ i g h với  sin   i g h = n 2 n 1

Thay số ta có góc giới hạn phản xạ toàn phần 

Vậy góc tới hạn phải thỏa mãn:  i ≥ 45 0