K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2017

 Góc lệch của tia tới khi qua lăng kính là:

   D = (n – 1).A = (1,58 – 1).5 = 2,9°

1 tháng 5 2017

Đáp án B

+ Góc lệch qua lăng kính với trường hợp góc tới nhỏ D = A(n – 1) → ΔD = A(nt – nd) = 0,0044 rad.

22 tháng 2 2018

Các công thức lăng kính:

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Khi góc tới i và góc chiết quang A là góc nhỏ thì ta có:

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Góc lệch của tia đỏ sau khi qua lăng kính:

D1 = (nđ – 1)A = (1,643 – 1)5 = 3,215o

Độ lệch của tia tím sau khi qua lăng kính:

D2 = (nt – 1)A = (1,685 – 1)5 = 3.425o

Góc giữa tia tím và tia tia đỏ sau khi ló ra khỏi lăng kính:

ΔD = D2 - D1 = 3.425o - 3,215o = 0,21o = 12,6'

14 tháng 5 2018

Chọn đáp án C

sin i 1 = n t sin A 2 ⇔ sin 59 0 = n t sin 68 0 2 ⇒ n t ≈ 1 , 53

7 tháng 6 2017

Khi tia tím có góc lệch cực tiểu thì rt1 = rt2 = A/2 = 30o

Suy ra sini = n.sint1 = √3/2 i = 30o.

Chọn đáp án C

18 tháng 2 2022

căn 3/2 suy ra i = 60 chứ

20 tháng 4 2019

- Khi tia tím có góc lệch cực tiểu thì:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

23 tháng 7 2018

Khi chưa quay lăng kính thì tia tím có góc lệch cực tiểu, do đó:

rt1 = rt2 = A/2 = 30°

sini = nt.sinrt nên góc tới i = 46,55°

 Sau khi quay lăng kính để tia đỏ có góc lệch cực tiểu thì khi đó:

rđ1 = rđ2 = A/2 = 30°

Vì sini’ = nđ.sinrđ nên góc tới khi đó là: i’ = 44,99°

Góc quay là i – i’ = 1,56°

Chọn đáp án B

19 tháng 4 2017

Phương pháp: Áp dụng công thức tính góc lệch giữa tia tới và tia ló khi lăng kính có góc chiết quang nhỏ

Cách giải: Áp dụng công thức tính góc lệch ta có:

D = (n-1)A = (1,55-1). 6 0 = 3 , 3 0  

Đáp án C