Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi P 1 là trọng lượng các cạnh MK, NS và P 2 là trọng lượng cạnh KS.
Theo quy tắc bàn tay trái, lực từ tác dụng lên các cạnh MK, NS có phương song song với trục quay nên không có tác dụng làm quay; lực từ tác dụng lên cạnh KS vuông góc với trục quay nên độ lớn mômen của nó đổi với trục quay: M F = F . M O = B I b . M K 2 − M O 2
Độ lớn mômen của trọng lực đổi với trục quay:
M P = 2 P 1 . J E + P 2 K O = K O P 1 + P 2 = K O a + b 2 a + b . m g
Điều kiện cân bằng: M F = M P ⇒ m = B b I M K 2 − M O 2 K O . g . 2 a + b a + b
⇒ m = 0 , 03.0 , 15.5 0 , 1 2 − 0 , 01 2 0 , 01.10 . 2.0 , 1 + 0 , 15 0 , 1 + 0 , 15 = 0 , 0313 k g
Chọn D.
Áp dụng công thức F = Bilsin α ( với α = π /2, sin α =1) và quy tắc bàn tay trái để xác định độ lớn và hướng của lực từ tác dụng lên mỗi cạnh của khung dây dẫn(Hình 19-20.2G). Từ đó, ta suy ra :
- Lực từ tác dụng lên mỗi cạnh l 1 = 30 cm :
Có độ lớn F 1 = F 2 = BI l 1 = 0,10.5,0.0,30 = 0,15N.
- Lực từ tác dụng lên mỗi cạnh l 2 = 20 cm :
Có độ lớn F 3 = F 4 = Bi l 2 = 0,10.5,0.0,20 = 0,10N.
Đáp án: A
Vì các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng của khung dây nên:
Lực từ tác dụng lên cạnh MN có độ lớn là:
F N M = B.I.MN
Lực từ tác dụng lên cạnh NP có độ lớn là:
F N P = B.I.NP
Lực từ tác dụng lên các cạnh hướng ra ngoài khung, nên các góc giữa hai lực là 150 0 .
Đáp án A
Áp dụng công thức tính lực từ, ta có:
F 1 = F 3 = 0 , 1.5.0 , 3. sin 90 ° = 0 , 15 N
F 2 = F 4 = 0 , 1.5.0 , 2. sin 90 ° = 0 , 1 N