Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b, Công của lực đầu tàu là
\(A=F.s=5000.1000=5,000,000\left(J\right)\\ =5000KJ\)
a, Thể tích của nó là
\(V=30.20.10=6000cm^3\\ =0,006m^3\)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là
\(F_A=d.V=12,000.0,006=72\left(N\right)\)
b, Công của lực đầu tàu là
A=F.s=5000.1000=5,000,000(J)=5000KJA=F.s=5000.1000=5,000,000(J)=5000KJ
a, Thể tích của nó là
V=30.20.10=6000cm3=0,006m3V=30.20.10=6000cm3=0,006m3
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là
FA=d.V=12,000.0,006=72(N
Đổi \(\text{20cm = 0,2m}\)
\(\text{30cm = 0,3m}\)
\(\text{50cm = 0,5m}\)
a) Gọi \(\text{D1}\) là \(\text{KLR}\) của gỗ. Ta có:
\(D1=\dfrac{8}{10}D2\Rightarrow D1< D2\)
Do đó khối gỗ sẽ nổi trong nước
b) Gọi \(\text{P}\) và \(\text{FA}\) là trọng lượng của khối gỗ và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ khi nó nổi trên nước, \(\text{V}\) và \(\text{Vn}\) là thể tích khối gỗ và thể tích phần nổi của khối gỗ. Ta có:
\(P=FA\)
\(\Rightarrow10D_1.V=10D_2\left(V-Vn\right)\)
\(\Rightarrow D1.V=D2.\left(V-Vn\right)\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{D1.V}{D2}-V=-Vn\)
\(\Rightarrow\) \(-Vn=\dfrac{8}{10}\left(0,2.0,3.0,5\right)-\left(0,2.0,3.0,5\right)=-6.10^{-3}\)
\(\Rightarrow\) \(Vn=6.10^{-3}\) \(\left(m^3\right)\) \(=6\left(dm^3\right)\)
Thể tích phần gỗ nổi là \(\text{6dm3 }\)
Ta có: V=S.h ( S là diện tích, h là chiều cao)
Gọi h1 là chiều cao của miếng gỗ
h2 là chiều cao của phần gỗ chìm trong nước: h2=h1-3=10-3=7cm
- Vì khối gỗ nổi trên mặt thoáng nên: P=FA=> dgỗ.S.h1=dnước.S.h2=>d gỗ.S.10=d nước.S.7=> d gỗ= d nước. S.7/ (S.10)
- d gỗ =10000.S.7/(S.10)=7000N/m3Thể tích miếng gỗ là: 10.10.10=1000cm3=1/1000 m3P của khối gỗ= dgỗ.V=7000.1/1000=7N=0,7kg=700g
Gọi V là thể tích thuỷ tinh làm ống, m là khối lượng dầu
Do hệ nổi cân bằng nên: P = FA
⇒ 10.(M + m) = (V+V0).10.D0
⇒ M + V1.D1 = (V+V0).D0
\(\Rightarrow V=\dfrac{M+V_1.D_1}{D_0}-V_0=\dfrac{0,2+37,5.10^{-6}.800}{1000}-1,5.10^{-4}=0,8.10^{-4}\left(m^3\right)\)
Khối lượng riêng của thuỷ tinh:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,2}{0,8.10^{-4}}=2500\left(kg/m^3\right)\)
b,Thể tích chiếm chỗ của ống nghiệm đựng dầu là:
Vcc = V+V0 = 0,8.10-4 +150.10-6 = 2.3.10-4m3 = 230cm3.
Tiết diện đáy của bình hình trụ là.
Sb = R2.3,14 =78,54 cm2.
Độ dâng mực nước ở bình chứa nước là:
\(\Delta h=\dfrac{V_{cc}}{S_b}=\dfrac{230}{78,54}\approx2,9\left(cm\right)\)
Đổi 15 dm3 = 1,5.10-3 m 3 ; 250g = 0,25 kg
Trọng lực của vỏ chai là :
\(P=10m=10.0,25=2,5\left(N\right)\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên chai khi bị ngập trong nước :
\(F_A=d_n.V=10000.1,5.10^{-3}=15\left(N\right)\)
Để chai lửng lơ trong nước trọng lượng của chai và nước trong chai là :
\(P'=F_A\Rightarrow P+P_n=F_A\Rightarrow2,5+P_n=159\left(N\right)\)
\(P_n=15-2,5=12,5\left(N\right)\)
Thể tích của nước trong chai là :
\(V_n=\dfrac{P_n}{d_n}=\dfrac{12,5}{10000}=1,25.10^{-3}\left(m^3\right)=1,25\left(dm^3\right)\)
tự tóm tắt; đổi đơn vị từ cm ra m
the tich vật: V= 0,3.0,2.0,15= 0,009 m3
the tich rong: V'= 0,15.0,1.0,25= 0,00375
the tich con lai: V''= V - V' = 0,00525
trong luong vat khi rong: P'= 14000.0,00525 = 73,5 N
vì vật nổi và cân = trên mặt nc nên: FA= P'
=> 10000.Vc= 73,5
=> Vc= 0,00735 m3
=> S.hc= 0,00735
=> hc = 0,1225 m => hn= 0,15 - hc= 0,0275m
Cảm ơn nha :))