Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) nhiệt lượng của nước thu vào là
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=2.4200.\left(25-20\right)=42000J\)
b) khối lượng miếng thép là:
theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow m_1.460.\left(60-25\right)=2.4200\left(25-20\right)\\ \Leftrightarrow16100m_1=42000\\ \Leftrightarrow m_1\approx2,6kg\)
a, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
b, \(n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
c, BTKL, có: mH2 + mCuO = m chất rắn + mH2O
⇒ a = 0,1.2 + 12 - 1,8 = 10,4 (g)
nCuO=12/80=0,15(mol)
nH2=2,24/22,4=0,1(mol)
a) PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O
Ta có: 0,15/1 > 0,1/1
-> CuO dư, H2 hết => Tính theo nH2
b) Ta sẽ có: nCu= nCuO(p.ứ)=nH2O= nH2=0,1(mol)
=> mH2O=0,1.18=1,8(g)
c) nCuO(dư)=0,15 - 0,1= 0,05(mol)
m(rắn)= mCu + mCuO(dư)= 0,1.64 + 0,05.80= 10,4(g)
=>a=10,4(g)
Số mol của khí hidro ở dktc
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Số mol của đồng (II) oxit
nCuO = \(\dfrac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
a) Pt : H2 + CuO → Cu + H2O\(|\)
1 1 1 1
0,1 0,15 0,1 0,1
b) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,15}{1}\)
⇒ H2 phản ứng hết , CuO dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của H2
b) Số mol của nước
nH2O = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của nước
mH2O = nH2O . MH2O
= 0,1. 18
= 1,8 (g)
Số mol của đồng
nCu = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của đồng
mCu = nCu . MCu
= 0,1 . 64
= 6,4 (g)
Chúc bạn học tốt
a)\(n_{O_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,9 0,45
\(m_{KMnO_4}=0,9\cdot158=142,2g\)
b)\(m_{K_2MnO_4}=0,45\cdot197=88,65g\)
c)\(2Fe+O_2\underrightarrow{t^o}2FeO\)
0,9 0,45
\(m_{Fe}=0,9\cdot56=50,4g\)
a
Đốt cháy than sinh ra `CO_2` là hiện tượng hóa học.
Giải thích: `C+O_2\rightarrowCO_2`
b
Hòa tan mực vào nước là hiện tượng vật lý.
Giải thích: muối được hòa tan vào nước, các phân tử muối tách ra và phân tán đều trong dung dịch nước mà không có sự thay đổi cấu trúc hoặc thành phần của chúng.
c
Sữa để lâu bị chua là hiện tượng hóa học.
Giải thích: vi khuẩn có trong sữa tiếp xúc với đường và tạo ra axit lactic, gây cho sữa có vị chua.
d
Nung nóng thủy tinh ở nhiệt độ cao rồi thổi thành bóng đèn bình hoa cốc là một hiện tượng vật lí.
Giải thích: khi thủy tinh được nung nóng, nhiệt độ tăng và làm cho thủy tinh mềm dẻo. Khi thổi thành bóng đèn bình hoa cốc, thủy tinh được kéo dãn và hình dạng của nó thay đổi theo áp lực của không khí.
Hiện tượng: Chất rắn màu đen(CuO) dần chuyển sang màu nâu đỏ(Cu)
CuO+H2->Cu+H2O
Gọi a là số mol H2
Ta có
10-80a+64a=8,4
=>a=0,1 mol
=>VH2=0,1x22,4=2,24 l
a) PTHH: N2+ 3H2 ⇌ 2NH3
Ở cùng điều kiện thì tỉ lệ về thể tích chính là tỉ lệ về số mol
Đặt thể tích N2 phản ứng là x (lít)
=> VH2 pứ= 3x (lít) , VNH3 sinh ra=2x (lít)
VN2 dư= 4-x (lít), VH2 dư= 14-3x (lít)
Sau phản ứng thu được N2 dư, H2 dư, NH3
Tổng thể tích khí thu được sau phản ứng là:
V khí= VH2 dư+ VN2 dư+ VNH3= 14-3x + 4-x+ 2x= 16,4
=> x=0,8 lít
=>VNH3 sinh ra= 2x = 2.0,8 =1,6 (lít)
b)Do \(\dfrac{4}{1}< \dfrac{14}{3}\) =>Hiệu suất tính theo N2
=>H=\(\dfrac{V_{N_2\left(pứ\right)}}{V_{N_2\left(bđ\right)}}\)⋅100=\(\dfrac{0,8}{4}.100\)=20%