\(^0C\) được thả vào 1 bình đựng nước đang có 45<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

. Mùa hè năm nay, ở nước ta đã có một đợt nắng nóng gay gắt khiến nhiệt độ của nước trong các bình chứa có thể lên rất cao. Một người lấy nước từ bình chứa để tắm cho con nhưng thấy nhiệt độ của nước là 45C nên không dùng được. Người đó đã lấy một khối nước đá có khối lượng 6 kg ở nhiệt độ 0C để pha với nước lấy từ bình chứa. Sau khi pha xong thì được chậu...
Đọc tiếp

. Mùa hè năm nay, ở nước ta đã có một đợt nắng nóng gay gắt khiến nhiệt độ của
nước trong các bình chứa có thể lên rất cao. Một người lấy nước từ bình chứa để tắm cho con nhưng
thấy nhiệt độ của nước là 45C nên không dùng được. Người đó đã lấy một khối nước đá có khối
lượng 6 kg ở nhiệt độ 0C để pha với nước lấy từ bình chứa. Sau khi pha xong thì được chậu nước
có nhiệt độ 37C.
a) Hỏi khi pha xong thì người này có được bao nhiêu lít nước (ở 37C).
b) Biết rằng khi vừa thả khối nước đá vào chậu thì mực nước trong chậu cao bằng miệng chậu.
Hỏi khi khối nước đá tan hết thì nước trong chậu có bị trào ra ngoài không?
Biết: + Nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/kg.K;
+ Khối lượng riêng của nước là D = 1000 kg/m3;
+ Khối lượng riêng của nước đá là D0 = 900 kg/m3;
+ Nhiệt nóng chảy của nước đá ở 0C là  = 336000 J/kg.
Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.

 

0
17 tháng 4 2018

Hỏi đáp Vật lý

12 tháng 4 2018

gọi khối lượng của nhôm và thiếc lần lượt là m3 m4

ta có m3 + m4= 0,15 => m4= 0,15-m3

Nhiệt lượng nhiệt lượng kế thu vào là

Q1= m1. c1.▲t =0,1.460.( 17-15= 92 J

Nhiệt lượng nước thu vào là

Q1 = m1.c1,▲t= 0,5.4200.(17-15) = 4200J

nhiệt lượng nhôm tỏa ra là

Q3= m3.c3.▲t= m3. 900.(100-17) =74700m3

nhiệt lượng thiếc tỏa ra là

Q4=m4.c4.▲t= m4.280(100-17)=23240m4

khi có cân bằng nhiệt

Q1 + Q2 = Q3 + Q4

92+ 4200= 74700m3 +23240m4

4292 =74700 m3+23240.( 0,15-m3)

4292 = 74700m3.m3+ 3486 - 23240m3

806= 51460m3

m3= \(\dfrac{806}{51460}\approx0,02g\)

m3+m4= 0,15 => m4= 0,15-0,02=0,13

30 tháng 4 2018

Nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K.

Tóm tắt:

m1 = 0,2kg ; t1 = 100°C ; c1 = 880J/kg.K

t2 = 20°C ; c2 = 4200J/kg.K

t = 27°C

_____________________________________

a) Qtỏa = ?

b) m2 = ?

Giải:

a) Qtỏa = m1.c1(t1 - t) = 0,2 . 880 (100 - 27) = 12848 (J).

b) Qthu = Qtỏa

<=> m2.c2(t - t2) = m1.c1(t1 - t)

<=> 29400m2 = 12848

<=> m2 \(^{_{ }\approx}\) 0,437 (kg).

Bài 1:

a) Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_{thu}=m_1\cdot c_1\cdot\left(t_2-t_1\right)=0,8\cdot4200\cdot\left(30-20\right)\)=33600(J)

b) Nhiệt lượng miếng nhôm tỏa ra là

Qtỏả=\(m_2\cdot c_2\cdot\left(t_1-t_2\right)=880\cdot\left(100-30\right)\cdot m_2=61600\cdot m_2\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow61600\cdot m_2=33600\)

\(\Rightarrow m_2=\dfrac{33600}{61600}\approx0,544kg\)

13 tháng 5 2018

Cho mình hỏi tí m2=0,545454... vậy sao làm tròn là 0,544 vậy ạ

Một thau nhôm có khối lượng 0,5 kg dùng 2l nước ở \(20^0C\) a. Thả vào thau nhôm một thỏi đồng có khối lượng 200g lấy ở lò ra thấy thau nước nóng lên đến \(21,1^0C\) . Tìm nhiệt độ của thời đông . Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra ngoài môi trường . Biết nhiệt rung riang của nước là , nhôm , đồng lần lượt là 4200J/kg.K , 880J/kg.K , 380 J/kg.K b. Thực ra trong trường hợp này nhiệt lượng tỏa...
Đọc tiếp

Một thau nhôm có khối lượng 0,5 kg dùng 2l nước ở \(20^0C\)

a. Thả vào thau nhôm một thỏi đồng có khối lượng 200g lấy ở lò ra thấy thau nước nóng lên đến \(21,1^0C\) . Tìm nhiệt độ của thời đông . Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra ngoài môi trường . Biết nhiệt rung riang của nước là , nhôm , đồng lần lượt là 4200J/kg.K , 880J/kg.K , 380 J/kg.K

b. Thực ra trong trường hợp này nhiệt lượng tỏa ra ngoài môi trường bằng 10 % nhiệt lượng cung cấp cho thau nước . Tìm nhiệt lượng thực sự của bếp cung cấp và nhiệt độ của thoi động ?

c. Nếu tiếp tục bỏ vào thau nước một thỏi nước đá có khối lượng 100g ở \(0^0C\) . Nước đá có tan hết không ? Tìm nhiệt độ cuối cùng của hệ thống hoặc nước đá còn sót lại không tan hết ? biết lại cứ 1 kg nước đá nóng chảy hoàn toàn thành nước ở \(0^0C\) phải cung cấp cho nó một nhiệt lượng là \(3,4.10^5J\)

1
5 tháng 4 2018

Nhiệt lượng thau nhôm thu vào là

Q1= m1. c1.▲t= 0,5.880. ( 21.1-20)= 484J

Nhiệt lượng nước thu vào là

Q2=m2.c2.▲t=2.4200.( 21,1-20)= 9240

Nhiệt lượng thỏi đồng tỏa ra là

Q3=m3.c3.▲=0,2.380.( t-21.1)= 76t -1603.6

khi có cân bằng nhiệt

Q1 + Q2 = Q3

484+ 9240= 76t-1603.6

11327,6 =76t

t =\(\dfrac{11327,6}{76}=149,047\)

13 tháng 1 2017

Diện tích đấy bình là S

Thể tích phần cốc bị chìm trong nước là V1=S.h= 0,0215

Cốc nổi trên nước suy ra FA=P

\(\Leftrightarrow dnc.V\)1= d dồng. V cốc

\(\Leftrightarrow\) 10000.0,021.S=84000.V cốc

\(\Rightarrow\) V cốc=0,025.S

\(\Rightarrow\) Khi V cốc dùm hẳn trong nước thì thể tích nước dâng lên

V=V cốc=0,0025.S

\(\Rightarrow\) Mực nc dâng lên h=\(\frac{V}{s}\)=0,0025m=0,25cm

\(\Rightarrow\)mực nc trong bình H=15+0,25=15,25cm