K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2019

Đáp án: A

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

ΔABC vuông cân ⇒ ∠B = ∠C = 45o

SI ⊥BC ⇒ Tia SI truyền thẳng vào môi trường trong suốt ABC mà không bị khúc xạ ⇒ góc tới i ở mặt AC bằng:

i = ∠B = ∠C = 45o ⇒ sini = sin45o = 1/√2

Tia sáng phản xạ toàn phần ở mặt AC ⇒ i ≥ igh → sini ≥ sinigh = 1/n ⇒ n ≥ √2

9 tháng 5 2021

a/ \(n\sin i=\sin r\Leftrightarrow n\sin i=\cos i\left(r=90^0-i\right)\)

\(\Rightarrow\tan i=\dfrac{1}{n}=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\Rightarrow i=\dfrac{\pi}{6}\)

b/ \(i\ge i_{gh};\sin i_{gh}=\dfrac{1}{n}\Leftrightarrow\sin45=\dfrac{1}{n}\Rightarrow n=\sqrt{2}\)

25 tháng 11 2018

Chọn đáp án A.

7 tháng 5 2019

Chọn đáp án D.

Vì S I ⊥ B C  nên tia sáng truyền thẳng đện với góc tới I = 50,190

Vì tại J phản xạ toàn phần nên

3. Tia sáng truyền từ một chất rong suốt có chiết suất n tới mặt phân cách với môi trường ko khí. Góc khúc xạ trong ko khí là 60. Tia phản xạ ở mặt phân  cách có phương vuông góc với tia khúc xạ . Chiết suất n là.5. Một thấu kính có độ tụ D= 2 dp , biết vật thật đặt vuông góc với trục chính của thấu kính và cách thấu kính 25cm . Ảnh qua thấu kính vị trí ảnh và độ phóng đại của ảnh làA. ảnh thật , cách...
Đọc tiếp

3. Tia sáng truyền từ một chất rong suốt có chiết suất n tới mặt phân cách với môi trường ko khí. Góc khúc xạ trong ko khí là 60. Tia phản xạ ở mặt phân  cách có phương vuông góc với tia khúc xạ . Chiết suất n là.

5. Một thấu kính có độ tụ D= 2 dp , biết vật thật đặt vuông góc với trục chính của thấu kính và cách thấu kính 25cm . Ảnh qua thấu kính vị trí ảnh và độ phóng đại của ảnh là

A. ảnh thật , cách thấu kính 25cm , k=-1

B. Ảnh ảo , cách thấu kính 25cm , k=1

C. ảnh thật , cách thấu kính 50cm, k=-2

D. ảnh ảo , cách thấu kính 50cm, k=2

7. Thấu kính hội tụ có tiêu cự f . Khoảng cách ngắn nhất giữa vật thật và ảnh thật qua thấu kính là

A. 6f

B. 3f

C. 5f

D. 4f

8. Một thấu kính phân kì có tiêu cự bằng -20m . Độ tụ của thấu kính là

A. 5dp 

B. 0,05 dp

C. -0,05dp

D. -5 dp.

15. Một vật sáng đặt trước 1 thấu kính , trên trục chính của thấu kính. Cho biết ảnh của vật tạo bởi thấu kính bằng 3 lần vật. Dịch chuyển vật lại gần thấu kính 1 đoạn 12cm thì thấy ảnh của vật ở vị trí mới vẫn bằng 3 lần vật . Tiêu cự của thấu kính là.

19. Chiếu 1 tia sáng đi tù ko kí vào 1 môi trường co chiết suất n , sao cho tia khcs xạ vuông góc vs tia phản xạ . Góc tới i trong trường hợp này đc xác định bởi công thức

A. tani=n

B. sini=1/n

C. tani=1/n

D. sini=n

22. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=20cm. Vật sáng AB đc đặt trước thấu kính và có ảnh ảo A'B' . Biết khoảng cachs giữa vật và ảnh là 45cm. Vật cách thấu kính 1 đoạn là.

1
30 tháng 4 2021

3/ \(n\sin i=\sin60^0;\) \(i=90-r\Rightarrow i=30^0\)

\(\Rightarrow n=\dfrac{\sin60^0}{\sin30^0}=\sqrt{3}\)

5/ \(D=\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Leftrightarrow2=\dfrac{1}{0,25}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow d'=-50\left(cm\right)\)

\(k=-\dfrac{d'}{d}=\dfrac{50}{25}=2\)

=>D. Anh ao, cach thau kinh 50cm, k=2

7/ \(d=\dfrac{d'f}{d'-f}\Rightarrow d+d'=d'+\dfrac{d'f}{d'-f}=\dfrac{d'^2-d'f+d'f}{d'-f}=\dfrac{d'^2}{d'-f}\)

\(\left(d+d'\right)_{min}\Leftrightarrow(\dfrac{1}{d'}-\dfrac{f}{d'^2})_{max}\)

Dat \(\dfrac{1}{d'}=a\Rightarrow a-a^2f=-\left(a^2f+a+\dfrac{1}{4f}\right)+\dfrac{1}{4f}=-\left(a\sqrt{f}+\dfrac{1}{2\sqrt{f}}\right)^2\le\dfrac{1}{4f}\)

\("="\Leftrightarrow a\sqrt{f}=\dfrac{1}{2\sqrt{f}}\Leftrightarrow2af=1\Rightarrow a=\dfrac{1}{2f}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{2f}\Rightarrow d'=2f\Rightarrow d=\dfrac{d'f}{d'-f}=\dfrac{2f^2}{2f-f}=2f\)

\(\Rightarrow\left(d+d'\right)_{min}=2f+2f=4f\Rightarrow D.4f\)

8/ \(D=\dfrac{1}{f}=-\dfrac{1}{20}=-0,05\left(dp\right)\Rightarrow C.-0,05dp\)

15/ \(k_1=\dfrac{f}{f-d_1};k_2=\dfrac{f}{f-d_2};\dfrac{k_1}{k_2}=-1\)

\(d_2=d_1-12\Rightarrow\dfrac{k_1}{k_2}=-1=\dfrac{f-d_2}{f-d_1}=\dfrac{f-d_1-12}{f-d_1}\) (1)

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d_1}+\dfrac{1}{d_1'};-\dfrac{d'_1}{d_1}=3\Rightarrow\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d_1}-\dfrac{1}{3d_1}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{f}=\dfrac{2}{3d_1}\Rightarrow d_1=\dfrac{2}{3}f\)

Thay vo (1)\(\Rightarrow\dfrac{f-\dfrac{2}{3}f-12}{f-\dfrac{2}{3}f}=-1\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}f-12=-\dfrac{1}{3}f\Rightarrow f=18\left(cm\right)\)

19/ \(\sin i=n\sin r=n\cos i\Rightarrow\tan i=n\Rightarrow A.\tan i=n\)

22/ \(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Leftrightarrow\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\)

\(-d'-d=45\Rightarrow d'=-d-45\Rightarrow\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{d}-\dfrac{1}{d+45}\)

\(\Leftrightarrow d^2+45d=45.20\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}d=15\left(cm\right)\\d=-60\left(loai\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow d'=-60\left(cm\right)\)

 

 

31 tháng 12 2018

Đáp án: D

 

Ta có:

Do đó:

Mà:

Mặt khác:

25 tháng 6 2019

Đáp án D

11 tháng 4 2018

Đáp án B

Gọi a là cạnh của khối lập phương. Áp dụng định luật khúc xạ ở mặt trên ta có:

sini = n.sinr  (1)

 

Điều kiện góc tới i = imax để tia khúc xạ vào trong khối còn gặp mặt đáp của khối là tia khúc xạ trùng với phương IJ với J là đỉnh của hình hộp : r = rmax  

10 tháng 2 2017

Đáp án: B

Gọi a là cạnh của khối lập phương. Áp dụng định luật khúc xạ ở mặt trên ta có: sini = n.sinr (1)

Điều kiện góc tới i = i m a x  để tia khúc xạ vào trong khối còn gặp mặt đáp của khối là tia khúc xạ trùng với phương IJ với J là đỉnh của hình hộp như hình vẽ:  r = r m a x

Trong đó:

Từ (1) và (2) suy ra: