K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2018

Diện tích toàn phần của khối nhựa là

      10 x 10 x6 = 600(cm3)

Diện tích toàn phần của khối gỗ là

     ( 10 : 2 )x( 10 : 2 )x 6 = 150(cm3)

Diện tích toàn phần của khối nhựa gấp diện tích toàn phần của khối gỗ số lần là

      600 : 150 =4 (lan)

                    đáp số : 4 lần

K NHA

23 tháng 4 2016

Diện tích toàn phần khối nhựa là:

             10x10x6=600(cm2)

Cạnh khối gỗ là:

            10x2=20(cm)

Diện tích toaanf phần khối gỗ là:

             20x20x6=2400(cm2)

Diện tích tooanf phần khối gỗ gấp là:

             2400:600=4(lần)     

23 tháng 4 2016

Diện tích toàn phần khối nhựa là  10 *10*6=600 (cm2)

Cạnh khối gỗ là 10*2=20 (cm)

Diện tích toàn phần khối gỗ là  20*20*6=2400 (cm2)

Diện tích toàn phần khối nhựa gấp là  2400:600=4 (lần)

Đ/s.....

17 tháng 4 2017

gap 4 lan nha ban

5 tháng 4 2016

cạnh khối gỗ là:

10 : 2 = 5cm

S toàn phần của khối gấp Stp của khối gỗ là:

(10 x 10 x 6) : (5 x 5 x 6) = 4 lần

5 tháng 4 2016

Diện tích toàn phần của khối nhựa là:

     10x10x6=600(cm2)

Cạnh của khối gỗ là:

      10:\(\frac{3}{2}\)=\(\frac{20}{3}\)(cm)

Diện tích toàn phần của khối gỗ là:

       \(\frac{20}{3}\)x\(\frac{20}{3}\)x6=\(\frac{800}{3}\)(cm2)

Diện tích khối nhựa gấp diện tích khối gỗ là:

        600:\(\frac{800}{3}\)=2,25(lần)

              Đáp số:2,25 lần

ai k mình mình k lại

26 tháng 1 2016

2 lần

ai tick tui đi mấy ngày nay chẳng được cái nào

2 lần

Tick nhé 

6 tháng 2 2017

Diện tích một mặt hình lập phương thứ nhất là:

     54 : 6 = 9 ( cm2 )

Vì 9 = 3 x 3 nên cạnh hình lập phương thứ nhất là 3 cm.

Diện tích một mặt hình lập phương thứ hai là:

     216 : 6 = 36 ( cm2 )

Vì 36 = 6 x 6 nên cạnh hình lập phương thứ hai là 6 cm.

Cạnh hình lập phương thứ hai gấp cạnh hình lập phương thứ nhất số lần là:

     6 : 3 = 2 ( lần )

          Đáp số: 2 lần.

6 tháng 2 2017

gấp 2 lần

22 tháng 2 2016

toàn đồ ngu sao không biết giả sử

9 tháng 2 2016

 Cạnh hình lập phương thứ nhất là a 
Cạnh hình lập phương thứ hai là b 
S toàn phần hình thứ nhất: a².6 = 54 
S toàn phần hình thứ hai: b².6 = 216 
216 : 54 = 4 
Vậy b².6 = 4.a².6 
<=> b² = 4.a² 
<=> b = √4.√a² 
<=> b = 2.a 

Vậy cạnh hình lập phuơng thứ hai gấp 2 lần cạnh hình lập phương thứ nhất 


Cánh 2, theo tiểu học 

Cạnh hình lập phương thứ nhất là a 
Cạnh hình lập phương thứ hai là b 
S toàn phần hình thứ nhất: a x a x 6 = 54 
a x a = 54 : 6 
a x a = 9 
a = 3 
S toàn phần hình thứ hai: b x b x 6 = 216 
b x b = 216 : 6 
b x b = 36 
b = 6 
Vậy cạnh hình lập phuơng thứ hai gấp cạnh hình lập phương thứ nhất số lần là: 
6 : 3 = 2 (lần)

Duyệt đi 

9 tháng 2 2016

Cạnh hình lập phương thứ nhất là a 
Cạnh hình lập phương thứ hai là b 
S toàn phần hình thứ nhất: a².6 = 54 
S toàn phần hình thứ hai: b².6 = 216 
216 : 54 = 4 
Vậy b².6 = 4.a².6 
<=> b² = 4.a² 
<=> b = √4.√a² 
<=> b = 2.a 

Vậy cạnh hình lập phuơng thứ hai gấp 2 lần cạnh hình lập phương thứ nhất 


Cánh 2, theo tiểu học 

Cạnh hình lập phương thứ nhất là a 
Cạnh hình lập phương thứ hai là b 
S toàn phần hình thứ nhất: a x a x 6 = 54 
a x a = 54 : 6 
a x a = 9 
a = 3 

S toàn phần hình thứ hai: b x b x 6 = 216 
b x b = 216 : 6 
b x b = 36 
b = 6 

Vậy cạnh hình lập phuơng thứ hai gấp cạnh hình lập phương thứ nhất số lần là: 
6 : 3 = 2 (lần)

Duyệt