Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=3\cdot10^5Pa\\V_1=15l\end{matrix}\right.\)
Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=???\\V_2=5l\end{matrix}\right.\)
Quá trình đẳng nhiệt:
\(p_1V_1=p_2V_2\Rightarrow3\cdot10^5\cdot15=p_2\cdot5\)
\(\Rightarrow p_2=9\cdot10^5Pa\)
Đẳng áp \(P_1=P_2\)
\(T_1=t^o+273=47+273=320^oK\)
\(T_2=t^o+273=100+273=373^oK\)
a, Theo định luật Sác Lơ
\(\dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2}\)
\(\Rightarrow V_2=\dfrac{V_1T_2}{T_1}=4,6625.10^{-3}\left(l\right)\)
b, Nếu thể tích gấp đôi
\(\Leftrightarrow V_1'=2V_1=8l=8.10^{-3}\)
\(\Rightarrow V_2=\dfrac{V_1'.T_2}{T_1}=9.325.10^{-3}\left(l\right)\)
Đồ thị được biểu diễn trên hình 122
Nhận xét: Diện tích hình A V 1 V 2 B (phần gạch chéo) lớn hơn diện tích hình B V 2 V 3 C (phần nét chấm) nên công trong quá trình đẳng nhiệt ( A → B ) lớn hơn công trong quá trình đẳng áp ( B → C ).
Đáp án: A
+ Trạng thái 1: V 1 = ? p 1 = 2 a t m
+ Trạng thái 2: V 2 = V 1 − 3 p 2 = 8
Ta có, trong quá trình biến đổi trạng thái nhiệt độ của khí không đổi
=> Áp dụng định luật Bôi lơ – Ma ri ốt, ta có:
p 1 V 1 = p 2 V 2 ⇔ p 1 V 1 = p 2 V 1 − 3 ⇔ 2 V 1 = 8 V 1 − 3
V 1 = 4 l