K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
B
10 tháng 2 2021
Khối lượng riêng của nước D=1g/cm3=1000kg/m3D=1g/cm3=1000kg/m3
Diện tích đáy tấm gỗ là S(m2)S(m2)
Gọi khối lượng riêng của gỗ là D'. Ta có:
Khối lượng của cả tấm gỗ là:
m′=D.V=S.D′.0,06=0,06SD′(kg)m′=D.V=S.D′.0,06=0,06SD′(kg)
Trọng lượng của khối gỗ là:
P′=10.m′=10.0,06D′.S=0,6D′S(N)P′=10.m′=10.0,06D′.S=0,6D′S(N)
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên khối gỗ là:
FA=10.D.S.h=10.0,024.1000.S(N)FA=10.D.S.h=10.0,024.1000.S(N)
Khi vật nằm yên lặng thì FA=PFA=P nên ta có:
240S=0,6D′S→D′=2400,
Giải:
Đổi: \(h_{nổi}=3,6cm=0,036m\)
\(D_{gỗ}=0,4g/cm^3=400kg/m^3\)
\(D_{nước}=1g/cm^3=1000kg/m^3\)
Gọi diện tích đáy của khối gỗ là: \(S\left(m^2\right)\)
Và chiều cao của khối gỗ là: \(h\left(m\right)\)
Thì thể tích phần gỗ chìm trong nước là:
\(V_{chìm}=S.h_{chìm}=S.\left(h-h_{nổi}\right)=Sh-0,036S\left(m^3\right)\)
Thì thể tích của khối gỗ là:
\(V=S.h\left(m^3\right)\)
Vì khối gỗ đã nổi lên vào đứng yên nên lực đẩy Ac-si-met của nước tác dụng lên khối gỗ cân bằng với trọng lượng của khối gỗ, hay:
\(F_A=P\Leftrightarrow d_{nước}.V_{chìm}=d_{gỗ}.V\\ \Leftrightarrow10.D_{nước}.V_{chìm}=10.D_{gỗ}.V\\ \Leftrightarrow10.1000.\left(Sh-0,036S\right)=10.400Sh\\ \Leftrightarrow10000Sh-360S=4000Sh\\ \Leftrightarrow10000h-360=4000h\\ \Leftrightarrow6000h=360\\ \Leftrightarrow h=0,06\)
Vì khối gỗ có hình lập phương nên độ dài các cạnh đều bằng nahu và bằng độ cao của khối gỗ nên thể tích của khối gỗ là:
\(V=h.h.h=0,06.0,06.0,06=0,000216\left(m^3\right)=216\left(cm^3\right)\)
Vậy thể tích của khối gỗ là: 216cm3