Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các điểm A, B, C, Q, P cùng thuộc một đường tròn.
Các góc đều là các góc nội tiếp cùng chắn cung
Kiến thức áp dụng
+ Trong cùng một đường tròn, các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
a) Hình cầu bán kính r, vậy thể tích của nó là
b) Hình trụ có bán kính đáy bằng r và chiều cao bằng 2r
Vậy thể tích của nó là: V 1 = π r 2 ⋅ 2 r = 2 π r 3
c) Thể tích hình trụ trừ đi thể tích hình cầu là:
d) Thể tích hình nón có bán kính đáy r, chiều cao 2r
e) Từ các kết quả trên suy ra: Thể tích hình nón "nội tiếp" trong một hình trụ thì bằng thể tích hình trụ trừ đi thể tích hình cầu nội tiếp trong hình trụ ấy.
Hoặc: Thể tích hình trụ bằng tổng thể tích hình nón và hình cầu nội tiếp hình trụ.
a) D là giao điểm của đường vuông góc của AB tại B , đường vuông góc của AC tại C và đường tròn O
b) Vì P đối xứng với D qua AB ==> BD=PB ; tương tự DC=CQ
GỌI GIAO ĐIỂM CỦA HD VÀ BC LÀ K
vì BHCD là HBH ==> DK=KH ==> \(\frac{DK}{KH}=1\)
ÁP DỤNG TA-LÉT ĐẢO VÀO 2 TAM GIÁC DHP VÀ DHQ LÀ RA
Hình cầu đặt khít trong hình trụ nên bán kính hình cầu bằng bán kính đáy hình trụ, chiều cao hình trụ bằng đường kính hình cầu
Thể tích hình trụ: V 1 = π . r 2 .h = π r 2 .2r = 2 π r 3
Thể tích hình cầu: V 2 = (4/3.) π r 3
Chọn (D) 2/3
Từ các kết quả trên suy ra: Thể tích hình nón "nội tiếp" trong một hình trụ thì bằng thể tích hình trụ trừ đi thể tích hình cầu nội tiếp trong hình trụ ấy.
Hoặc: Thể tích hình trụ bằng tổng thể tích hình nón và hình cầu nội tiếp hình trụ
Hình 120 mô tả một hình cầu được đặt khít vào trong một hình trụ, các kích thước cho trên hình vẽ.
Hãy tính:
a)Thể tích hình cầu.
b) Thể tích hình trụ.
c) Hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu.
d) Thể tích của một hình nón có bán kính đường tròn đáy là r cm và chiều cao 2r cm.
e) Từ các kết quả a), b), c), d) hãy tìm mối liên hệ giữa chúng.
Hướng dẫn trả lời:
a) Thể tích của hình cầu là:
V1=43πr3(cm3)V1=43πr3(cm3)
b) Thể tích hình trụ là:
V2 = πr2. 2r = 2πr3 (cm3)
c) Hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu là:
V3=V2−V1=2πr3−43πr2=23πr3(cm3)V3=V2−V1=2πr3−43πr2=23πr3(cm3)
d) Thể tích hình nón là:
V4=π3r2.2r=23πr3(cm3)V4=π3r2.2r=23πr3(cm3)
e) Từ kết quả ở câu s, b,c, d ta có hệ thức: V4 = V2 – V1 hay “ Thể tích hình nón nội tiếp trong hình trụ bằng hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu nội tiếp trong hình trụ ấy”
Hướng dẫn trả lời:
a) Thể tích của hình cầu là:
V1=43πr3(cm3)V1=43πr3(cm3)
b) Thể tích hình trụ là:
V2 = πr2. 2r = 2πr3 (cm3)
c) Hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu là:
V3=V2−V1=2πr3−43πr2=23πr3(cm3)V3=V2−V1=2πr3−43πr2=23πr3(cm3)
d) Thể tích hình nón là:
V4=π3r2.2r=23πr3(cm3)V4=π3r2.2r=23πr3(cm3)
e) Từ kết quả ở câu s, b,c, d ta có hệ thức: V4 = V2 – V1 hay “ Thể tích hình nón nội tiếp trong hình trụ bằng hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu nội tiếp trong hình trụ ấy”
Các điểm A, B, C, Q, P cùng thuộc một đường tròn.
Các góc đều là các góc nội tiếp cùng chắn cung