Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Số lần nguyên phân của tb ban đầu là: 2k = 64 ⇒ k = 6.
b) Thế hệ cuối cùng có 1792 NST đơn ⇒ 2n. 2k = 1792 ⇒ 2n = 28.
Gọi a là số lần NP của hợp tử (a: nguyên, dương)
Vì 1 hợp tử sau 1 số lần NP (a lần) tạo ra 16 TB con nên ta có pt:
2a=16=24
<=>a=4(TM)
Vậy: Hợp tử trên NP 4 lần.
a) Số tế bào con tạo ra : 23=8 tb
b) Số NST ở tất cả các tế bào con khi kết thúc lần nguyên phân thứ 3: 8.46=368 nst
c) Số NST có trong các tế bào con khi đang ở kì giữa lần nguyên phân thứ 1
21-1.46 = 46 nsta, Số tế bào con tạo thành là 25 = 32 Tế bào
b, Số NST trong các tế bào con 32 . 24 = 768 NST
a) số tế bào con được tạo ra sau khi kết thúc quá trình
nguyên phân trên : \(2^5=32\left(tb\right)\)
b ) số NST môi trường cung cấp cho quá trình trên : \(78.\left(2^5-1\right)=2418\left(NST\right)\)
c ) số NST có trong các tế bào con được tạo ra : \(32.78=2496\left(NST\right)\)
Gọi số lần NP là k
Số tế bào con sinh ra sau NP là:
2k =32
⇒k=5 ( 5 lần NP)
Bộ NST lưỡng bội 2n của loài là:
320:32 = 10 (NST)
Có 3 đợt có hai tế bào con cùng phân chia: có 4 đợt phân bào.
- Số tế bào con tạo ra sau khi kết thúc lần nguyên phân cuối cùng là: $2^6=64(tb)$