K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2018

Đáp án A

Bước 1.

Tính số cách lấy ra 8 viên bi bất kì có  C 16 8   c á c h

Bước 2

Tính số cách lấy ra 8 viên bi không có màu vàng mà chỉ có hai màu xanh và đỏ.

Bước 3

Tính số cách lấy ra 8 viên bi không có màu đỏ mà có hai màu xanh và vàng.

Bước 4

Tính số cách lấy ra 8 viên bi không có màu xanh mà chỉ có hai màu đỏ và vàng

Vậy có tất cả 1221 cách

20 tháng 12 2016

đề nghị khi đăng câu hỏi nên ấn 1 lần, sau ns sẽ hiện ra, tốn S ==

23 tháng 12 2016

đề sai

phải là 46/57

26 tháng 12 2019

Đáp án A

Bước 1. Tính số cách lấy ra 8 viên bi bất kì. có C 16 8  cách.

Bước 2. Tính số cách lấy ra 8 viên bi không có màu vàng mà chỉ có hai màu xanh và đỏ

Bước 3. Tính số cách lấy ra 8 viên bi không có màu đỏ mà có hai màu xanh và vàng. 

Bước 4. Tính số cách lấy ra 8 viên bi không có màu xanh mà chỉ có hai màu đỏ và vàng.

 Vậy có tất cả C 16 8 - ( 495 + 165 + 9 ) = 12201  cách

22 tháng 3 2022

TL

Lần lấy 1: Xác suất để có bi tím: 10:30 = 1/3

Lần lấy 2: Xác suất để có bi tím: 9:29

Lần lấy 3: Xác suất để có bi tím: 8:28 = 2/7

=> Xác suất để có cả 3 bi tím: 1/3 x 9/29 x 2/7 = 18/609

Mình không chắc có đúng không, bạn kiểm tra hộ mình nhé

Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!

13 tháng 1 2018

23 tháng 5 2017

Sử dụng phương pháp gián tiếp:

Lấy ra 9 viên bi trong 15 viên bi bất kỳ, có    C 15 9 cách.

Trường hợp 1: lấy 9 viên bi chỉ có 2 màu là xanh và đỏ, có C 11 9   cách.

Trường hợp 2: lấy 9 viên bi chỉ có 2 màu là xanh và vàng, có C 9 9   cách.

Trường hợp 3: lấy ra 9 viên bi chỉ có màu đỏ và vàng, có C 10 9   cách.

Vậy có : C 15 9 - ( C 11 9 + C 9 9 + C 10 9 ) = 4984 cách.

Chọn C.

6 tháng 8 2020

2, sin4x+cos5=0 <=> cos5x=cos\(\left(\frac{\pi}{2}+4x\right)\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\pi}{2}+k2\pi\\x=-\frac{\pi}{18}+\frac{k2\pi}{9}\end{cases}\left(k\inℤ\right)}\)

ta có \(2\pi>0\Leftrightarrow k< >\frac{1}{4}\)do k nguyên nên nghiệm dương nhỏ nhất trong họ nghiệm \(\frac{\pi}{2}\)khi k=0

\(-\frac{\pi}{18}+\frac{k2\pi}{9}>0\Leftrightarrow k>\frac{1}{4}\)do k nguyên nên nghiệm dương nhỏ nhất trong họ nghiệm \(-\frac{\pi}{18}-\frac{k2\pi}{9}\)là \(\frac{\pi}{6}\)khi k=1

vậy nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình là \(\frac{\pi}{6}\)

\(\frac{\pi}{2}+k2\pi< 0\Leftrightarrow k< -\frac{1}{4}\)do k nguyên nên nghiệm âm lớn nhất trong họ nghiệm \(\frac{\pi}{2}+k2\pi\)là \(-\frac{3\pi}{2}\)khi k=-1

\(-\frac{\pi}{18}+\frac{k2\pi}{9}< 0\Leftrightarrow k< \frac{1}{4}\)do k nguyên nên nghiệm âm lớn nhất trong họ nghiệm \(-\frac{\pi}{18}+\frac{k2\pi}{9}\)là \(-\frac{\pi}{18}\)khi k=0

vậy nghiệm âm lớn nhất của phương trình là \(-\frac{\pi}{18}\)