Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
Câu 1+3: Mình không hiểu đề cho lắm!!?
Câu 2: Gọi CTHH của X là CxHy
Theo đề bài, ta có:
+) \(PTK_X=\dfrac{7}{8}PTK_{O2}\) \(\Rightarrow PTK_X=32.\dfrac{7}{8}=28\)
+) \(\%C=85,71\%\Rightarrow\%H=14,29\%\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%C=\dfrac{12x}{28}.100\%=85,71\%\\\%H=\dfrac{y.1}{28}.100\%=14,29\%\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=4\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của X là C2H4
- Gọi CTHH của A là X2O5
Ta có : 2X + 5.16 = 142
<=> 2X = 142 -80
<=> X = 622622
<=> X = 31 (đvC)
=> X là P
=> CTHH của A là P2O5
- Gọi CTHH của B là: Y2(SO4)y
Theo bài ra: PTKA = 0,355 . PTKB => PTKB = 1420,3551420,355= 400 (đvC)
Ta có: PTK Y2(SO4)yY2(SO4)y = 2.Y + 96.y = 400
<=> 2Y = 400 - 96y
<=> Y = 400−96y2400−96y2
<=> Y = 200 - 48y
Ta có bảng:
y | 1 | 2 | 3 |
Y | 152 | 104 | 56 |
Loại | Loại | Nhận |
=> NTKy = 56 => Y là Fe
=> CTHH của B là Fe2(SO4)3
Gọi CTHH của A là X2O5 ; B là Y2(SO4)y
Ta có;
MA=142=2MX + 5MO=142
=>MX=31
=>X là photpho,KHHH là P
=>CTHH của A là P2O5
MB=\(\dfrac{142}{0,355}=400\)
Xét với y=1 thì Y=152(ko thỏa mãn)
y=2 thì Y=208(loại)
y=3 thì Y=56(chọn)
Vậy CTHH của B là Fe2(SO4)3
a, Gọi công thức của hợp chất Si và H là SixHy(x,y nguyên dương)
%H=100%-87,5%=12,5%
Ta có tỉ lệ:x:y=%Si/M(Si) : %H/M(H)
=87,5/28:12,5/1
=3,125:12.5
=1:4
=>CT:SiH4
PTK(SiH4)=28+4=32
b,Gọi hóa trị của Si là a(a nguyên dương)
Aps dụng quy tắc hóa trị: a*1=I*4
=>a=IV
=>hóa trị cuiar Silic trong hợp chất là 4
1.
Gọi CTHH của HC là XO2
=>MX=23.2-16.2=14
=>X là nito;KHHH là N
Gọi CTHH của HC là FeClx
PTK của HC là:
\(56:44,094\%=127\)
PTK của Cl trong HC=127-56=71
x=\(\dfrac{71}{35,5}=2\)
Vậy CTHH của HC là FeCl2
Câu 2 làm tương tự dc CaCO3
\(d\dfrac{X}{H_2}=\dfrac{M_X}{M_{H_2}}=\dfrac{M_X}{2}=15\)
⇒ MX = 15 . 2 = 30
Gọi CTHH của hợp chất X là CxHy
Ta có: 12x : y = 80 : 20
⇔ x : y = \(\dfrac{80}{12}:\dfrac{20}{1}\)
⇔ x : y = 1 : 3
⇒ CTHHĐG: CH3
Ta có: (CH3)n = 30
⇔ 15n = 30
⇔ n = 30 : 15 = 2
⇒ CTHH: C2H6
\(d_{\dfrac{X}{H_2}}=\dfrac{M_X}{M_{H_2}}=\dfrac{M_X}{2}=15\Rightarrow M_X=15.2=30\) (g/mol)
\(\%H=100\%-80\%=20\%\)
\(m_C=\dfrac{30.80}{100}=24\left(g\right)\Rightarrow n_C=\dfrac{m}{M}=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{20.30}{100}=6\left(g\right)\Rightarrow n_H=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6}{1}=6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow CTHH:C_2H_6\)
Gọi CTTQ X là:CxHy
x:y=\(\dfrac{4}{12}:\dfrac{1}{1}\)=1:3
vì số nguyên tử C trong X bằng số nguyên tử C trong C2H4 nên=>x=2=>y=2.3=6
Vậy CTHH X là:C2H6
Muối cloruacủa kim loại A trong đó A chiếm 31% về KL, KL mol là 47,9. Xác định hóa trị của kim loại A