Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, theo đề ta có:
MFexOy=160g/mol
=>ptk FexOy=160 đvC
Fex=160:(7+3).7=112đvC
=>x=112/56=2
Oy=160-112=48đvC
=>y=48/16=3
vậy CTHH của hợp chất A=Fe2O3
b. đề thiếu hả nhìn ko hỉu
\(m_H=16.0,25\%=4\left(g\right)\\ m_C=16-4=12\left(g\right)\\ n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\\ n_C=\dfrac{12}{12}\left(mol\right)\\ CTHH:CH_4\)
a.\(PTHH:2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
\(n_{Mg}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(mol\right)\)
Từ PTHH ta có:
Đốt 2 mol Mg với 1 mol khí oxi sinh ra 2 mol MgO
=> Đốt 0,5 mol Mg với 0,25 mol khí oxi sinh ra 0,5 mol MgO
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O_2}=22,4.0,25=5,6\left(l\right)\\m_{MgO}=0,5.40=20\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{CO_2}=n_{O_2}=0,25mol\\ \Rightarrow m_{CO_2}=44.0,25\left(g\right)\)
bài1
ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44
nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g
MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol
nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol
mA=nA×MA=0,25×44=11g
a) Gọi khối lượng của Fe và O trong hợp chất lần lượt là a, b( a, b > 0 )
Theo đề bài ta có : a : b = 7 : 3 và a + b = 160
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{7}=\frac{b}{3}\\a+b=160\end{cases}}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{7+3}=\frac{160}{10}=16\)
=> \(\hept{\begin{cases}a=16\cdot7=112\\b=16\cdot3=48\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}m_{Fe}=112g\\m_O=48g\end{cases}}\)
Số mol nguyên tử của Fe = \(\frac{112}{56}=2\left(mol\right)\)
Số mol nguyên tử của O = \(\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
=> Trong hợp chất có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O
=> CTHH của hợp chất là Fe2O3
b) Gọi mhợp chất là x ( x > 0 )
Theo công thức tính %m ta có :
\(\%m_H=\frac{3\cdot100}{x}=17,65\Rightarrow x=16,99\approx17\)
=> PTK hợp chất = 17
<=> X + 3H = 17
<=> X + 3 = 17
<=> X = 14
=> X là Nito(N)
theo đề bài:
gọi công thức hợp chất X là\(P_xO_y\)
%O=\(\dfrac{16.y.100}{31.x+16.y}=43,64\%\)
=>1352,84x+698,24y=1600y
<=>1352,84x-901,76y=0(1)
M\(_{P_xO_y}=3,44.32=110,08g\)
31x+16y=110,8(2)
từ (1),(2)=>x=2;y=3
=>côn thức hợp chất X :P\(_2O_3\)
Gọi CTTQ của X là $Cu_xS_yO_z$
Ta có: \(x:y:z=\dfrac{40}{64}:\dfrac{20}{32}:\dfrac{40}{16}=1:1:4\)
Vậy CTĐGN của X là $(CuSO_4)_n$
Mặt khác ta có: $160n=160\Rightarrow n=1$
Vậy X là $CuSO_4$
a) Gọi CTHH cần tìm là XO2
Ta có: \(M_X=44-16\cdot2=12\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow\) X là Cacbon \(\Rightarrow\) CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)
b) CO2 là 1 oxit axit
- Làm quỳ tím hóa đỏ
- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền
PTHH: \(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối
PTHH: \(CO_2+K_2O\rightarrow K_2CO_3\)
- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước
PTHH: \(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
a) Gọi CTHH cần tìm là XO2
Ta có: MX=44−16⋅2=12(đvC)MX=44−16⋅2=12(đvC)
⇒⇒ X là Cacbon ⇒⇒ CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)
b) CO2 là 1 oxit axit
- Làm quỳ tím hóa đỏ
- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền
PTHH: CO2+H2O⇌H2CO3CO2+H2O⇌H2CO3
- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối
PTHH: CO2+K2O→K2CO3CO2+K2O→K2CO3
- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước
PTHH: CO2+2KOH→K2CO3+H2O
gọi số nguyên tử oxi có trong khí A là x
vì tỉ khối của A vs khí H2 là 40 nên MA=40✖ 2=80đvc
vì oxi chiếm 60% về khối lượng nên
(16x)/80=60%
➡ x=3
CT của A là SO3
Bài 2
vì sắt chiếm 70% về khối lượng nên
(56x)/160=70%
➡ x=2
vì oxi chiếm 30% về khối lượng nên
(16y)/160=30%
➡ y=3
vậy CTHH của hợp chất là Fe2O3
Gọi CTHH của hợp chất là A2Oy
%A = \(\dfrac{2A}{A2Oy}\cdot100\%\)
70 = \(\dfrac{2.A}{160}\)*100%
2A = 112
=> A = 56 (Fe)
Ta có: 2*A + y*O = 160
2 * 56 + y*16 = 160
=> y = 3
CTHH của hợp chất là Fe2O3