Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3.xH_2O\)
Ta có :
\(\%Fe_2\left(SO_4\right)_3=100\%-28,83\%=71,17\%\)
\(\frac{400}{18x}=\frac{71,17}{28,83}\)
\(\Rightarrow x=9\)
Vậy tinh thể cần tìm là \(Fe_2\left(SO_4\right)_3.9H_2O\)
- Nếu n = 1
CTHH: Q2SO4
Có: \(\%Q=\dfrac{2.M_Q}{2.M_Q+96}.100\%=15,79\%\)
=> MQ = 9 (Loại)
- Nếu n = 2
CTHH: QSO4
\(\%Q=\dfrac{M_Q}{M_Q+96}.100\%=15,79\%\)
=> MQ = 18 (Loại)
- Nếu n = 3
CTHH: Q2(SO4)3
\(\%Q=\dfrac{2.M_Q}{2.M_Q+288}.100\%=15,79\%\)
=> MQ = 27 (g/mol)
=> Q là Al
Vậy C là Al2(SO4)3
a) Giả sử có 100 gam hỗn hợp
=> \(m_S=\dfrac{100.22,61}{100}=22,61\left(g\right)\)
=> \(n_S=\dfrac{22,61}{32}=\dfrac{2261}{3200}\left(mol\right)\)
Mà nO = 4nS
=> \(n_O=\dfrac{2261}{800}\left(mol\right)\)
\(\%m_O=\dfrac{\dfrac{2261}{800}.16}{100}.100\%=45,22\%\)
b)
\(n_{Fe}=\dfrac{18.10^{24}}{6.10^{23}}=30\left(mol\right)\)
=> \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=15\left(mol\right)\)
Gọi số mol CuSO4 là x (mol)
=> mhh = 160x + 6000 (g)
nS = 15.3 + x = x + 45 (mol)
\(\%m_S=\dfrac{\left(x+45\right).32}{160x+6000}.100\%=22,61\%\)
=> x = 20 (mol)
mhh = 160.20 + 6000 = 9200 (g)
a) Gọi CTHH của hợp chất đó là XO
\(\%m_X=\dfrac{X\cdot100\%}{X+16}=80\%\Rightarrow X=64\)(g/mol)
=> X là Cu
b)Gọi CTHH của hợp chất đó là R2(SO4)3
\(\%m_R=\dfrac{2\cdot R\cdot100\%}{2\cdot R+96\cdot3}=28\%\Rightarrow R=56\Rightarrow\)
R la Fe
c)Gọi CTHH của hợp chất đó là Fe2(SOx)n
\(M_{Fe_2\left(SOx\right)_n}=56\cdot2+32n+16xn=400\)(g/mol)(1)
\(\%m_S=\dfrac{32n\cdot100\%}{400}=24\%\Rightarrow n=3\)
Thay n=3 vào (1)=> x=4
Vay CTHH cua hop chat la Fe2(SO4)3
(Bạn cho sai %m của O rồi phải là 48% cơ)
các bạn giải giùm mình với, mình đang cần gấp.
Thanks các bạn nhiều !
Câu 1 bạn ghi rõ đề lại nhen
Câu 2 là : - M NH4NO3 = 14+1x4+14+16x3 = 80 (gam/mol)
% N= (14 x 2) : 80 x 100% = 35%
- M (NH4)2SO4= (14+1x4)x2+32+16x4 = 132(gam/mol)
% N= (14 x 2) : 132 x 100%= 21,21%
- M (NH2)2CO = (14+1x2)x2+12+16 = 60 (gam/mol)
% N = ( 14 x 2) : 60 x 100% = 46,67%
Vậy phân đạm urê là phân có tỉ lệ % nitơ cao nhất trong các phân trên . Tiếp đến là phân đạm 2 lá và cuối cùng là phân đạm 1 lá
Câu 3: - M FeS2 = 56+32x2 = 120 (gam/mol)
%Fe = ( 56 x 1 ) : 120 x 100% = 46,67 %
- M Fe2O3 = 56 x 2 + 16 x 3 = 160 (gam/mol)
%Fe = (56 x 2 ) : 160 x 100% = 70%
Vậy quặng sắt hematit có nhiều sắt hơn
Câu 4 : bạn ghi rõ ra nhen bạn . Chứ mình không hiểu lắm !!!
ta có % Fe=19,2%
=> M Fe2(SO4)3.xH2O=\(\frac{56.2}{19.93}.100=562\)g/mol
=> m (SO4)3.xH2O=562-56.2=450g/mol
=> (32+16.4).3+x(18)=450
<=> 18x=450-288=162
=> x=162/18=9
vậy x=9
thanks