Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,CTPT: CxOy
mC/mO = 3/8
=> 12x/16y = 3/8
=> x/y = 3/8 . 16/12 = 1/2
=> CTPT: CO2
b, Bạn tham khảo:
Khí CO2 là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính
Sau khi hấp thụ bức xạ, mặt đất nóng lên và bức xạ sóng dài vào khí quyển để CO2 hấp thu khiến nhiệt độ không khí tăng. Theo đó, CO2 trong khí quyển giống như một tấm kính dày bao phủ Trái đất. Làm cho Trái đất không khác gì một nhà kính lớn.
a/Gọi CTPT của khí trên là CxOy
Ta có: mC=\(\frac{12x}{12x+16y}\) mO=\(\frac{16y}{12x+16y}\)
Lại có: mC / mO = 3 / 8
<=> \(\frac{12x}{16y}\) = \(\frac{3}{8}\)
=> \(\frac{x}{y}\) = \(\frac{1}{2}\)
=> CTPT: CO2
b/Giải thích:-Hiệu ứng nhà kính là hiệu ứng làm cho không khí của Trái đất nóng lên do bức xạ sóng ngắn của Mặt trời có thể xuyên qua tầng khí quyển chiếu xuống mặt đất; mặt đất hấp thu nóng lên lại bức xạ sóng dài vào khí quyển để CO2 hấp thu làm cho không khí nóng lên. CO2 trong khí quyển giống như một tầng kính dày bao phủ Trái đất, làm cho Trái đất không khác gì một nhà kính lớn
-Cùng với sự phát triển dân số và công nghiệp với tốc độ cao, CO2 thải vào khí quyển cũng tăng theo. Rừng lại bị chặt phá quá mức, CO2 đáng lẽ được rừng cây hấp thu lại không được hấp thu, nên lượng CO2 ngày càng tăng, hiệu ứng nhà kính do đó tăng theo không ngừng.
Gọi CTHH của khí A là \(S_xO_y\)
\(M_A=2,2068965.29\approx64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow m_S=64\times50\%=32\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_O=64-32=32\left(g\right)\\ \Rightarrow x=n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\\ \Rightarrow y=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
Vậy \(CTHH\) của khí \(A\) là \(SO_2\)
\(d_{\dfrac{A}{H_2}}=\dfrac{M_A}{M_{H_2}}=40\Rightarrow M_A=40.M_{H_2}=40.2=80\) (g/mol)
\(m_O=80.\dfrac{60}{100}=48\left(g\right)\)
\(m_S=80.\dfrac{40}{100}=32\left(g\right)\)
\(n_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\)CTHH của khí A là SO3
\(d_{X\text{/}H_2}=\dfrac{M_X}{2}=22\\ \Rightarrow M_X=44\left(g\text{/}mol\right)\)
Trong 1 mol X: \(\left\{{}\begin{matrix}m_C=44.27,27\%=12\left(g\right)\\m_O=44-12=32\left(g\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_C=\dfrac{12}{2}=1\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của X là \(CO_2\)
Gọi CTHH của X là CxHy
Tỉ khối X so với H2 = 8 => Mx = 8.2 = 16(g/mol)
%mC = 75% , X chỉ chứa C và H => %mH = 100 - 75 = 25%
=> %mC = \(\dfrac{12.x}{16}\).100% = 75% <=> x = 1
%mH = \(\dfrac{y.1}{16}.100\)% = 25% <=> y = 4
Vậy CTHH của X là CH4.
câu 4
MX= 8,5.2 = 17
gọi công thức NxHy
=> x:y = \(\frac{82,35}{14}:\frac{17,65}{1}=1:3\)
=> NH3
Câu 1: Gọi CTHH của X là NxHy
Vì X có tỉ khối với hidro là 8,5
=> MX = 8,5 x 2 = 17 ( g / mol )
=> mN = 17 x 82,35% = 14 gam
=> nN =14 / 14 =1 mol
=> mH = 17 - 14 = 3 gam
=> nH = 3 / 1 = 3 mol
=> x : y = 1 : 3
=> CTHH của X : NH3
Câu 2:
a/ Vì X có tỉ khối đối với không khí là 2,207
=> MX = 2,207 x 29 = 64 ( g / mol)
b/ Gọi CTHH của X là SxOy
=> mS = 64 x 50% = 32 gam
=> nS = 32 / 32 = 1 mol
=> mO = 32 gam
=> nO = 32 / 16 = 2 mol
=> x : y = 1 : 2
=> CTHH của X : SO2