Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) CTHH : R2O3
Theo đề bài ta có : \(\dfrac{2R}{3.16}=\dfrac{53\%}{\left(100-53\right)\%}\Rightarrow R=27\left(đvC\right)\)
Vậy R là nhôm (Al)
b) CTHH của hợp chất : Al2O3
Gọi Ct R2O3 => \(\frac{2M_R}{2M_R+16.3}\)= 0,7 => 0,6MR = 33,6 => MR =56 => Fe2O3
Hợp chất của A với Oxi là \(AO\)
Ta có \(M_{AO}=M_A+16\) (g/mol)
Nguyên tố Oxi chiếm 20% về khối lượng nên khối lượng AO là \(\dfrac{16}{20}.100\) = 80
Vậy CTHH là CuO, PTK = 80 g/mol.
Gọi x là hóa trị của R
Công thức dạng chung: R2( SO4)x
%R= 28%
=>\(\dfrac{2R}{2R+96x}.100\%=28\%\)
=> \(\dfrac{R}{R+48x}.50\%=14\%\)
=> 50R= 14( R + 48x)
50R = 14R + 14.48x
=> 36R= 672x
=. R= \(\dfrac{672}{36}=\dfrac{56}{3}x\)
Nếu x=1=> R= \(\dfrac{56}{3}\)
x=2 => R= \(\dfrac{112}{3}\)
x=3 => R= 56
Vậy x =3
R= 56( Fe )
CTHH: Fe2( SO4)x
CTHH muối cacbonat: R2(CO3)n
CTHH muối photphat: R3(PO4)n
Xét R2(CO3)n
\(\%R=\dfrac{2.M_R}{2.M_R+60n}.100\%=40\%\)
=> 2.MR = 0,8.MR + 24n
=> 1,2.MR = 24n
=> \(M_R=20n\) (g/mol)
Xét R3(PO4)n
\(\%R=\dfrac{3.M_R}{3.M_R+95n}.100\%=\dfrac{3.20n}{3.20n+95n}.100\%=38,71\%\)
Gọi công thức khí a là SxOy
ta có M(SxOy)=2,759.29=80 g/mol
ta có : % O=100-40=60
=>\(\frac{32x}{40}=\frac{16y}{60}\)=> \(\frac{32x+16y}{100}=\frac{80}{100}=0,8\)
áp dụng dãy tỉ số bằng nhau=> x=1
y=3
=> CTHH: SO3
bài 2 tương tự như bài 1:
gọi CTHH: SxOy
M(SxOy)= 2,76.29=80
ta có : \(\frac{32x}{2}=\frac{16y}{3}\)=> \(\frac{32x+16y}{5}=\frac{80}{5}=16\)
=> x=1
y=3
=> CTHH: SO3
hóa trị của S=VI (vì của O là II)
Gọi CTHH của hợp chất đó là R2O3
Vì R chiếm 52,94% về khối lượng
\(\Rightarrow\%m_O=100-52,94=47,06\%\Rightarrow M_{R_2O_3}=\dfrac{16.3.100\%}{47,06\%}=102\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{102-3.16}{2}=27\left(g/mol\right)\)
⇒ R là nhôm (Al)
Vậy CTHH là Al2O3
gọi CTHH của oxit đó là: R2On (n là hóa trị của R)
2R / 16n = 52.94 / (100 - 52.94) = 52.94 / 47.06
R/n = 9 (Công thwusc trên)
Thay n = 1,2,3 -> chỉ có n=3 R= 27 Al thỏa mãn
Vậy KL M là Al