K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2019

\(M_{R_2O_3}=\dfrac{16\times3}{30\%}=160\left(g\right)\)

Ta có: \(2M_R+48=160\)

\(\Leftrightarrow2M_R=112\)

\(\Leftrightarrow M_R=56\left(g\right)\)

Vậy R là nguyên tố sắt Fe

Vậy CTHH của A là Fe2O3

5 tháng 1 2019

\(M_{R_2O_3}=\dfrac{48}{30\%}.100\%=160\left(g/mol\right)\)

\(\Leftrightarrow m_R=160-48=112\left(g\right)\)

Trong 1 mol \(R_2O_3\) có 2 mol R.

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{112}{2}=56\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow R=Fe\)

\(\Rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)

19 tháng 10 2016

1)CTHH của  hợp chất đó là X2Oa (1 \(\le\) a \(\le\) 3 )

%mX = \(\frac{2X}{2X+16a}\) . 100% = 70%

Giải pt ta được: X = \(\frac{56}{3}\) a

Xét bảng, ta đc a = 3 \(\Rightarrow\) X = 56 (Fe)

\(\Rightarrow\) CTHH: Fe2O3

19 tháng 10 2016

2) Gọi số proton, nơtròn là p,n

%mR = \(\frac{2R}{2R+X}\) . 100% = 74,19%   (1)

Có nR - pR = 1 \(\Rightarrow\) nR = 1 + pR      (2)

pX = nX                                          (3)

2pR + pX = 30 \(\Rightarrow\) pX = 30 - 2pR     (4)

Mà M = p + n                                  (5)

Thay (2), (3), (4), (5) vào (1), ta có:

\(\frac{p_R+n_R}{p_R+n_R+p_X}\) = 0,7419

\(\Leftrightarrow\)   \(\frac{2p_R+1}{2p_R+1+31-2p_R}\) = 0,7419

\(\Leftrightarrow\) pR = 11 (Na)

Thay pR = 11 vào (4) \(\Rightarrow\) pX = 8 (O)

\(\Rightarrow\) CTHH: Na2O

9 tháng 3 2021

câu a ko hiểu cho lắm

b) vì nhóm SO4(2) kim loại (3)

suy ra  muối có ct là R2(SO4)3 R chieems28% về khối lg==>\(\frac{2R}{2R+3SO4}\)=0.28

suy ra 2R=0.28(2R+288)  tìm đc R=56==. Fe

28 tháng 11 2016

Câu 2:

Gọi CTHH của hợp chất là XaOb

Theo quy tắc hóa trị ta có:

V.a = II.b

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{b}=\frac{II}{V}=\frac{2}{5}\)

Vậy CTHH của hợp chất là X2O5

Ta có : X chiếm 43,67% nên O chiếm 56,33%

Ta có :

a : b = \(\frac{\%X}{M_X}:\frac{\%O}{M_O}\)

\(\frac{2}{5}=\frac{43,67}{M_X}:\frac{56,33}{16}=\frac{43,67}{M_X}.\frac{16}{56,33}\)

\(\Rightarrow M_X=\frac{5.43,67.16}{2.56,33}\approx31\)

Vậy X là photpho. KHHH là P

Vậy CTHH của hợp chất là P2O5

 

 

28 tháng 11 2016

Câu 3 :

Ta có : Al chiếm 15,79% và S chiếm 28,07% nên O chiếm 56,14%

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 một mol hợp chất:

\(m_{Al}=\frac{342.15,79}{100}\approx54\left(g\right)\) \(m_S=\frac{342.28,07}{100}=96\left(g\right)\)

\(m_O=342-\left(54+96\right)=192\left(g\right)\)

Số mol của mỗi nguyên tử có trong 1 mol hợp chất :

\(n_{Al}=\frac{54}{27}=2\left(mol\right)\) \(n_S=\frac{96}{32}=3\left(mol\right)\) \(n_O=\frac{192}{16}=12\left(mol\right)\)

Suy ra trong 1 mol phân tử hợp chất có : 2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O

CTHH của hợp chất là : \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)

 

16 tháng 10 2016

B1 : Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

B2 : Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

B3 : Lập CTHH.

17 tháng 10 2016

còn xác định công thức hóa hc của Y nữa mà bn

 

10 tháng 11 2018

Bài 1:

Vì oxi chiếm 47,06% về khối lượng

\(\Rightarrow M_{R_2O_3}=\dfrac{16\times3}{47,06\%}=102\left(g\right)\)

Ta có: \(2R+48=102\)

\(\Leftrightarrow2R=54\)

\(\Leftrightarrow R=27\)

Vậy R là nguyên tố nhôm Al

Vậy CTHH là Al2O3

10 tháng 11 2018

Ai giúp mình bài 2 với ạ

31 tháng 7 2016

a/

Trong A có %0 = \(\frac{x16}{2R+x16}\)\(\frac{22,22}{100}\)

<=> 1600x = 44,44R + 355,52 K

<-> 44,44R = 1244,48x

=> R=28x

=> x = 2 => R=56=> R là Fe

Trong B %0=\(\frac{y.16}{2R+16y}=\frac{30}{100}\)

<=> 1600y=60R+480y

<=> 60R=1120x

=> R=\(\frac{56}{3}x\)

=> y = 3 => R=56=> R là Fe

=> CTHH của A;B lần lượt là

Feo và Fe\(_2\)0\(_3\)

 

 

7 tháng 8 2016

- A2S

Gọi a là hóa trị của A ta có :

   \(a.2=1.II\)

\(\Rightarrow a=I\)

Vậy A hóa trị I (1)

- B2O3

Gọi b là hóa trị của B ta có:

   \(b.2=3.II\)

\(\Rightarrow b=III\)

Vậy B hoa trị III (2)

Từ (1) và (2)  \(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất tạo bởi A và B là  A3B

 

11 tháng 12 2020

a) Gọi khối lượng của Fe và O trong hợp chất lần lượt là a, b( a, b > 0 )

Theo đề bài ta có : a : b = 7 : 3 và a + b = 160

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{7}=\frac{b}{3}\\a+b=160\end{cases}}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{7}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{7+3}=\frac{160}{10}=16\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=16\cdot7=112\\b=16\cdot3=48\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}m_{Fe}=112g\\m_O=48g\end{cases}}\)

Số mol nguyên tử của Fe = \(\frac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

Số mol nguyên tử của O = \(\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

=> Trong hợp chất có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O

=> CTHH của hợp chất là Fe2O3

b) Gọi mhợp chất là x ( x > 0 )

Theo công thức tính %m ta có :

\(\%m_H=\frac{3\cdot100}{x}=17,65\Rightarrow x=16,99\approx17\)

=> PTK hợp chất = 17

<=> X + 3H = 17

<=> X + 3 = 17

<=> X = 14

=> X là Nito(N)