K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

B gồm 2 hidrocacbon no mạch hở, hơn kém nhau 1 nguyên tử C

=> B gồm 2 ankan kế tiếp nhau

\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{9}{18}=0,5\left(mol\right)\)

=> nankan = 0,5 - 0,3 = 0,2 (mol)

\(\overline{C}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5\)

Mà 2 ankan kế tiếp nhau

=> 2 hidrocacbon đó là CH4, C2H6 (thỏa mãn)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=a\left(mol\right)\\n_{C_2H_6}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+2b=0,3\\a+b=0,2\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{17,1}{18}=0,95\left(mol\right)\)

Gọi công thức chung của 2 hidrocacbon còn lại là \(C_xH_y\)

Gọi \(n_{C_xH_y}=t\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: tx + 0,1.1 + 0,1.2 = 0,75

=> tx = 0,45 

Bảo toàn H: ty + 0,1.4 + 0,1.6 = 0,95.2

=> ty = 0,9 

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,45}{0,9}=\dfrac{1}{2}\) => y = 2x

=> Công thức chung của 2 hidrocacbon còn lại là \(C_xH_{2x}\)

=> 2 hidrocacbon còn lại là anken

\(n_{Br_2}=0,15.1=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: CxH2x + Br2 --> CxH2xBr2

           0,15<--0,15

\(\overline{C}=\dfrac{0,45}{0,15}=3\)

Mà 2 hidrocacbon ở thể khí

=> 2 hidrocacbon là C2H4, C4H8

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_4}=q\left(mol\right)\\n_{C_4H_8}=p\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}q+p=0,15\\2q+4p=0,45\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}q=0,075\left(mol\right)\\p=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\%V_{C_4H_8}=\dfrac{0,075}{0,1+0,1+0,075+0,075}.100\%=21,429\%\)

 

\(\left\{{}\begin{matrix}C_xH_y:a\left(mol\right)\\CO:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.=>a+b=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{22}{44}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: ax + b = 0,5

Bảo toàn H: ay = 0,8

Bảo toàn O: b + 0,6.2 = 0,5.2 + 0,4

=> b = 0,2 (mol)

=> a = 0,1 (mol)

=> x = 3 ; y = 8 => CTPT: C3H8

\(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_3H_8}=\dfrac{0,1}{0,3}.100\%=33,33\%\\\%V_{CO}=\dfrac{0,2}{0,3}.100\%=66,67\%\end{matrix}\right.\)

lỗi đề à bn

sao mình nhìn thấy mỗi dấu x

26 tháng 12 2021

\(n_{CO_2}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{18}{18}=1\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,75 (mol)

Bảo toàn H: nH = 2 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{23-0,75.12-2.1}{16}=0,75\left(mol\right)\)

nC : nH : nO = 0,75:2:0,75 = 3:8:3

=> CTPT: (C3H8O3)n

Có \(n_{O_2}=\dfrac{m}{32}\left(mol\right)\) => \(n_A=\dfrac{m}{32}.34,78\%=0,01087m\left(mol\right)\)

=> \(M_A=\dfrac{m}{0,01087m}=92\left(g/mol\right)\)

=> n = 1

=> CTPT: C3H8O3

4 tháng 4 2021

Một hỗn hợp X gồm các khí C\(_3\)H\(_4\), C\(_3\)H\(_6\), C\(_3\)H\(_8\). Đốt cháy 8,96 lít hỗn hợp X cần dùng V lít khí... - Hoc24

Anh có giải bài này ở đây rồi , em tham khảo nhé !

28 tháng 3 2022

CxHy:a(mol)

CO:b(mol)

=>a+b\(=\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3(mol)

nCO2=\(\dfrac{22}{44}\)=0,5(mol)

nH2O=\(\dfrac{7,2}{18}\)=0,4(mol)

nO2=\(\dfrac{13,44}{22,4}\)=0,6(mol)

Bảo toàn C: ax + b = 0,5

Bảo toàn H: ay = 0,8

Bảo toàn O: b + 0,6.2 = 0,5.2 + 0,4

=> b = 0,2 (mol)

=> a = 0,1 (mol)

=> x = 3 ; y = 8 => CTPT: C3H8

%VC3H8=\(\dfrac{0,1}{0,3}\).100%=33,33%

%VCO=\(\dfrac{0,2}{0,3}\).100%=66,67%

B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhaua) Tính x và yb) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)a) Xác định tên kim loại X ?b) Tính thể tích...
Đọc tiếp

B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhau

a) Tính x và yb) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)a) Xác định tên kim loại X ?b) Tính thể tích dung dịch HCl 1 M cần dùng cho phản ứng trên B3: Để khử hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4 cần dùng V lít khí H2 ( ở đktc). Sau pứ thu được m gam kim loại và 14,4 gam nướca) Viết PTHH xảy rab) Tính giá trị m và V? B4: Cho 21,5 gam hỗn hợp kim loại M và M2O3 nung ở nhiệt độ cao, rồi dẫn luồng khí CO đi qua để pứ xảy ra hoàn toàn thu được m gam kim loại và 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) a) Xác định kim loại M và oxit M2O3, gọi tên các chất đó?b) Tìm m biết tỉ lệ số mol của M và M2O3 là 1:1 B5: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được dung dịch A và V lít khí ở đktc.Tính klg chất tan có trong dd A 
5
19 tháng 1 2017

4) x,y lần lượt là số mol của M và M2O3
=> nOxi=3y=nCO2=0,3 => y=0,1
Đề cho x=y=0,1 =>0,1M+0,1(2M+48)=21,6 =>M=56 => Fe và Fe2O3
=> m=0,1.56 + 0,1.2.56=16,8

19 tháng 1 2017

2)X + 2HCl === XCl2 + H2
n_h2 = 0,4 => X = 9,6/0,4 = 24 (Mg)
=>V_HCl = 0,4.2/1 = 0,8 l

28 tháng 2 2022

tham khảo

Ta có: dA/O2=¯¯¯¯¯¯¯¯MA32=1,25⇒¯¯¯¯¯¯¯¯MA=32.1,25=40(∗)dA/O2=MA¯32=1,25⇒MA¯=32.1,25=40(∗)

Phương trình phản ứng : C+O2→CO2(1)C+CO2→2CO(2)C+O2→CO2(1)C+CO2→2CO(2)

Bài toán này có thể xảy ra hia trường hợp sau :

Trường hợp 1 : Oxi dư (không có phản ứng 2) : Hỗn hợp A gồm CO2 và O2 dư. Thành phần phần trăm các chất trong hỗn hợp về mặt toán học không ảnh hưởng đến số mol hỗn hợp. Xét 1 mol hỗn hợp A, trong đó X là số mol của CO2 và (1-x) là số mol của O2 dư.

Ta c󠯯¯¯¯¯¯¯MA=44x+(1–x)321=40⇒x=23MA¯=44x+(1–x)321=40⇒x=23

Vậy %VCO2=23.100=66,67%%VCO2=23.100=66,67%

        %VO2=33,33%.%VO2=33,33%.

Trường hợp 2 : O2 thiếu (có phản ứng 2), hỗn hợp A có CO2 và CO.

Tương tự trên, xét 1 mol hỗn hợp A, trong đó A là số mol của CO2 và (1-a) là số mol của CO.

Ta có : ¯¯¯¯¯¯¯¯MA=44x+(1–x)281=40⇒x=0,75MA¯=44x+(1–x)281=40⇒x=0,75

Vậy %VCO2=aa+b.100=3b4b.100=75%%VCO2=aa+b.100=3b4b.100=75%

       %VCO=25%.%VCO=25%.

b) Tính m, V.

CO2+Ca(OH)2→CaCO3↓+H2O0,06←0,06=6100CO2+Ca(OH)2→CaCO3↓+H2O0,06←0,06=6100

Trường hợp 1 : nCO2=0,06mol⇒nO2dư=0,03(mol)nCO2=0,06mol⇒nO2dư=0,03(mol)

Vậy mc=0,06.12=0,72gammc=0,06.12=0,72gam

VO2=(0,06+0,03).22,4=2,016VO2=(0,06+0,03).22,4=2,016(lít)

Trường hợp 2 : nCO2=0,06mol,nCO=13nCO2=0,02(mol)nCO2=0,06mol,nCO=13nCO2=0,02(mol)

⇒nC=nCO2+nCO=0,06+0,02=0,08⇒mC=0,08.12=0,96(g)nO2=nCO2+12nCO=0,06+0,01=0,07mol⇒VO2=0,07.22,4=1,568(lit)⇒nC=nCO2+nCO=0,06+0,02=0,08⇒mC=0,08.12=0,96(g)nO2=nCO2+12nCO=0,06+0,01=0,07mol⇒VO2=0,07.22,4=1,568(lit)  

 

 

13 tháng 4 2022

a)

2CO + O2 --to--> 2CO2

2H2 + O2 --to--> 2H2O

b) \(n_{H_2O}=\dfrac{12,6}{18}=0,7\left(mol\right)\)\(n_{CO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: 2CO + O2 --to--> 2CO2

             0,6<--0,3<------0,6

           2H2 + O2 --to--> 2H2O

            0,7<--0,35<------0,7

=> \(\left\{{}\begin{matrix}V_{CO}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\\V_{H_2}=0,7.22,4=15,68\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

VO2 = (0,3 + 0,35).22,4 = 14,56 (l)

c) \(M_A=\dfrac{0,6.28+0,7.2}{0,6+0,7}=14\left(g/mol\right)\)

=> \(d_{A/O_2}=\dfrac{14}{32}=0,4375\)

28 tháng 2 2023

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{2,856}{22,4}=0,1275\left(mol\right)\)

\(\dfrac{V_{CO_2}}{V_{H_2O}}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow\dfrac{n_{CO_2}}{n_{H_2O}}=\dfrac{4}{3}\)

Gọi: nCO2 = 4x (mol) ⇒ nH2O = 3x (mol)

Theo ĐLBT KL, có: mA + mO2 = mCO2 + mH2O

⇒ 2,82 + 0,1275.32 = 4x.44 + 3x.18

⇒ x = 0,03

⇒ nCO2 = 0,03.4 = 0,12 (mol) = nC

nH2O = 0,03.3 = 0,09 (mol) ⇒ nH = 0,09.2 = 0,18 (mol)

Ta có: mC + mH = 0,12.12 + 0,18.1 = 1,62 (g) < 2,82 (g)

→ A chứa C, H và O.

⇒ mO = 2,82 - 1,62 = 1,2 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,2}{16}=0,075\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của A là CxHyOz

⇒ x:y:z = 0,12:0,18:0,075 = 8:12:5

→ CTPT của A có dạng là (C8H12O5)n (n nguyên dương)

Mà: \(M_A< 29.7=203\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow\left(12.8+12.1+16.5\right)n< 203\)

⇒ n < 1,08 ⇒ n = 1

Vậy: CTPT của A là C8H12O5.

28 tháng 2 2023

sai rồi bạn :VV