Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{CO_2}=\dfrac{13.44}{22.4}=0.6\left(mol\right)\)
\(n_Y=n_{ankan}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)
\(\text{Số nguyên tử C trong ankan : }\) \(\dfrac{0.6}{0.3}=2\)
\(CT:C_2H_6\)
\(n_{anken}=\dfrac{10.08-6.72}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
\(M_{anken}=\dfrac{6.3}{0.15}=42\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Leftrightarrow14n=42\)
\(\Leftrightarrow n=3\)
\(CT:C_3H_6\)
C2H2 + H2 C2H4
C2H2 + H2 C2H6
Khi cho hỗn hợp B qua dd nước Br2 chỉ có C2H4 và C2H2 phản ứng C2H2 +2Br2 → C2H2Br4
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
=> khối lượng bình Br2 tăng chính bằng khối lượng của C2H2 và C2H4
mC2H2 + mC2H4 = 4,1 (g)
Hỗn hợp khí D đi ra là CH4, C2H6 và H2
CH4 + 2O2 → t ∘ CO2 + 2H2O
C2H6 + O2 → t ∘ 2CO2 + 3H2O
2H2 + O2 → t ∘ 2H2O
Bảo toàn nguyên tố O cho quá trình đốt cháy hh D ta có:
2nCO2 = 2nO2 – nH2O => nCO2 = ( 0,425. 2– 0,45)/2 = 0,2 (mol)
Bảo toàn khối lượng : mhh D = mCO2 + mH2O – mO2 = 0,2.44 + 0,45.18 – 0,425.32 = 3,3 (g)
Bảo toàn khối lương: mA = (mC2H2 + mC2H4) + mhh D = 4,1 + 3,3 = 7,4 (g)
a.
b.
Vì A pứ với NaOH nên CTCT của A là: CH3COONH4 hoặc HCOONH3CH3
Y pứ ở 15000C nên Y là: CH4
=> X: CH3COONa → A:CH3COONH4
Z: CH≡CH → T: CH3CHO
Vậy A là: CH3COONH4 (amoniaxetat)
Thể tích khí đã tác dụng với dung dịch brom là : 6,72 - 2,24 = 4,48 (lít).
=> Số mol khí phản ứng với dung dịch brom là : 4,48/22,4 = 0,2 mol
Khối lượng bình brom tăng lên là do khối lượng hiđrocacbon bị hấp thụ. Vậy khối lượng mol phân tử của hiđrocacbon là :
5,6/0,2 = 28 (gam/mol)
=> Công thức phân tử của một hiđrocacbon là C 2 H 4
Dựa vào phản ứng đốt cháy tìm được hiđrocacbon còn lại là CH 4
% V C 2 H 4 = 4,48/6,72 x 100% = 66,67%; V CH 4 = 33,33%
a) Mấu chốt ở chỗ chỉ số H bằng nhau
Đặt ankan M: CnH2n+2
→anken N: Cn+1H2n+2 (giải thích: anken có C = ½ H)
ankin P: Cn+2H2n+2 [giải thích: ankin có C = ½ (H + 2)]
·Xét TN đốt cháy hỗn hợp X:
nX = 0,4 mol; nCO2 = nCaCO3 = 0,7 mol
=> C trung bình =0,7: 0,4 = 1,75
=> Trong hỗn hợp có ít nhất một chất có số C < 1,75
=> n = 1
→M: CH4
N: C2H4 → CTCT: CH2=CH2
P: C3H4 → CTCT: CH≡C–CH3
b) Đặt CTTB: C1,75H4 (M=25)
=> số liên kết pi TB = 0,75
nX = 15 : 25 = 0,6mol
C1,75H4 + 0,75Br2 → C1,75H4Br1,5
0,6 → 0,45 (mol)
=> V = 450ml
Chất A chứa C, H, O khi đốt cháy sẽ sinh ra CO 2 và H 2 O . Khi qua bình 1 đựng H 2 SO 4 đặc thì H 2 O bị hấp thụ. Vậy khối lượng H 2 O là 1,8 gam. Qua bình 2 có phản ứng :
Ca OH 2 + CO 2 → CaCO 3 ↓+ H 2 O
Theo phương trình : n CO 2 = n CaCO 3 = 10/100 = 0,1 mol
Vậy khối lượng cacbon có trong 3 gam A là 0,1 x 12 = 1,2 (gam).
Khối lượng hiđro có trong 3 gam A là 0,1 x 2 = 0,2 (gam).
Khối lượng oxi có trong 3 gam A là 3 - 1,2 - 0,2 = 1,6 (gam).
Gọi công thức phân tử của A là C x H y O z
Ta có :
60 gam A → 12x gam C → y g H → 16z gam O
3 gam → 1,2 gam → 0,2 gam → 1,6 gam
x = 1,2x60/36 = 2; y = 60x0,2/3 = 4
z = 1,6x60/48 = 2
→ Công thức phân tử của A là C 2 H 4 O 2
Đặt công thức tổng quát của Ankan, Anken lần lượt là \(C_nH_{2n+2}\)
Khi dẫn hỗn hợp khí trên qua bình đựng dung dich Br2 thì Anken bị giữ lại trong bình => m bình tăng = \(m_{C_mH_{2m}}\) \(=3,5 (g)\) \(C_mH_{2m}+Br_2--->C_mH_{2m}Br_2\) \((1)\) \(mBr_2=\dfrac{4.500}{100}=20\left(g\right)\) \(=>nBr_2=\dfrac{20}{160}=0,125\left(mol\right)\) Theo PTHH (1) \(n_{C_mH_{2m}}=n_{Br_2}=0,125\left(mol\right)\) \(M_{C_mH_{2m}}=\dfrac{3,5}{0,125}=28\)\((g/mol)\) \(< =>12m+2m=28\) \(<=> m=2\) \(=> CTPT \)của Anken: \(C_2H_4\) Khí thoát ra khỏi bình Br2 là \(C_nH_{2n+2}\) m\(C_nH_{2n+2}\) = 7,3 (g) \(PTHH\)\(C_nH_{2n+2}\) \(+\left(\dfrac{3n+1}{2}\right)O_2\)\(-t^o-> nCO_2+(n+1)H_2O\) \((2)\) \(nCO_2=\dfrac{21,56}{44}=0,49(mol)\) Theo PTHH (2) n\(C_nH_{2n+2}\) = \(\dfrac{0,49}{n}(mol)\) Ta có: \(7,3=\dfrac{0,49}{n}.\left(14n+2\right)\) \(< =>7,3n=6,86n+2\) \(<=> n=2\) \(=> CTPT \) của Ankan : \(C_2H_6\)và \(C_mH_{2m}\)