Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit ) + axit \(\rightarrow\) muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 \(\rightarrow\) xM + yH2O (1)
\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2 (2)
\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)
(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=>
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 xM + yH2O (1)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)
(2) =>
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
Trong G dùng phương pháp đường chéo
ta được
NO2 ( amol) 13,42
30,58
N2O4 ( b mol) 2,58 ( thêm mũi tên chỉ xuống chỉ lên hộ)
Ta có:
a:b = 1:1 và a + b =0,06
=> a = b =0,03
Theo định luật bảo toàn electron
\(n_{enhận}=0,09\left(mol\right)\Rightarrow n_M=\dfrac{0,09}{n}\)
\(\Rightarrow M=18,67n\) khi n = 3
thì M là 56 ( M là Fe)
-Oxit sắt có chứa 27,59% oxi nên đó là Fe3O4
- cho Zn vào dd B , xảy ra pứ:
\(4Zn+NO^-_3+7OH^-\rightarrow4ZnO_4^-+NH_3+2H_2O\left(1\right)\)
Và : \(Zn+2OH^-\rightarrow ZnO^{2-}_2+H_2\left(2\right)\)
=> nZn = 0,37 (mol)
Theo định luật bảo toàn:
nNH3 = 0,09 => nZn (1)
= 0,36 (mol) ; nZn (2) = 0,01 (mol)
=> nH2 = 0,01 (mol) , VH2 = 2,24 (lít)
\(n_{FeO}=\dfrac{0,36}{72}=0,005\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=2n_{FeO}=0,01\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,01.98}{98\%}=1\left(g\right)\\ n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{FeO}=0,0025\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,0025.400=1\left(g\right)\)
Đáp án C
Coi oxit sắt ban đầu là hỗn hợp gồm Fe và O với nFe = a và nO = b.
Với lần thí nghiệm thứ nhất, có sự tham gia của O. Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:
Với lần thí nghiệm thứ hai, không có sự tham gia của O. Áp dụng định luật bảo toàn mol
Đáp án C
Coi oxit sắt ban đầu là hỗn hợp gồm Fe và O với nFe = a và nO = b.
Gọi thì
Các quá trình nhường và nhận electron diễn ra như sau:
Quá trình nhường electron: