Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng trước và sau và chạm
\(P_t=P_s\)
=> \(m_0v_0=\left(m+m_0\right)V\Rightarrow V=\frac{m_0}{m+m_0}v_0.\)
Mà động năng của vật nhỏ m0 là \(W_0=\frac{1}{2}m_0v_0^2\Rightarrow v_0^2=\frac{2W_0}{m_0}\)
Thay vao phương trình của V ta được
\(V=\frac{m_0.2.W_0}{\left(m_0+m\right)^2}.\)
Cơ năng của hệ chính là động năng của hệ hai vật sau khi va chạm
\(W=\frac{1}{2}.\left(m+m_0\right).V^2=0.2.W_0.\)
chọn đáp án D.
Đáp án C
Lực điện:
Các lực tác dụng vào vật:
Cường độ điện trường: E = U/d = 80/0,2 = 400 (V/m)
Độ lớn lực tổng hợp tác dụng vào hòn bi:
=> Chu kì
+ Phương trình dao động của hai con lắc lò xo
Khoảng cách giữa hai vật nặng của hai con lắc lò xo tại thời điểm t là:
Trong quá trình dao động, độ chênh lệch độ cao lớn nhất của hai vật là A
Động năng của con lắc M cực đại W đ m = k A 2 2 = 0 , 12 J khi vật M ở VTCB. Khi đó ta biểu diễn được vị trí của vật N được biểu diễn trên đường tròn lượng giác (M và N lệch pha nhau góc π/6).
+ Từ đường tròn lượng giác xác định được
Đáp án D
Biên độ: \(A=10cm\)
Tần số góc: \(\omega=10(rad/s)\)
Tại vị trí lò xo bị giãn \(5cm\) thì li độ của vật là: \(x=-10+5=-5cm\)
Vật đang đi lên là chuyển động theo chiều âm.
\(\Rightarrow \cos\varphi=-\dfrac{5}{10}=-0,5\)
\(\Rightarrow \varphi = \dfrac{2\pi}{3}\) (rad) (vì vật chuyển động theo chiều âm nên \(\varphi < 0\) )
PT dao động: \(x=10\cos(10t+\dfrac{2\pi}{3}) (cm)\)
Ở VTCB lò xo giãn 10 cm, như vậy để nó giãn 5cm thì từ VTCB phải đi lên 5cm.
Chiều dương hướng xuống, nên li độ lúc đó phải bằng -5cm.
Phương pháp: Áp dụng định luật bảo toàn động lượng
Cách giải:
Gọi vận tốc của hệ ngay sau khi va chạm là v. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:
Đáp án A