Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đọc đoạn văn sau:
Một hôm, qua một vùng cỏ xước xanh dài, tôi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê. Đi vài bước nữa, tôi gặp chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội.
Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quá, người bự những phấn, như mới lột. Chị mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn. Hình như cánh yếu quá, chưa quen mở, mà cho dù có khỏe cũng chẳng bay được xa. Tôi đến gần, chị Nhà Trò vẫn khóc. Nức nở mãi, chị mới kể:
– Năm trước, khi gặp trời làm đói kém, mẹ em phải vay lương ăn của bọn nhện. Sau đấy, không may mẹ em mất đi, còn lại thui thủi có mình em. Mà em ốm yếu, kiếm bữa cũng chẳng đủ. Bao năm nghèo túng vẫn hoàn nghèo túng. Mấy bận bọn nhện đã đánh em. Hôm nay bọn chúng chăng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em.
Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò:
– Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu.
Rồi tôi dắt Nhà Trò đi.
(Trích Dế Mèn phiêu lưu kí – Tô Hoài)
Trả lời câu hỏi:
Câu 1 (0.5 điểm). Đoạn trích trên kể lại sự việc gì?
Câu 2 (1.0 điểm). Tìm những chi tiết trong đoạn văn trên cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? Hình ảnh chị nhà trò có nét tương đồng với nhân vật nào em từng biết trong truyện?
Câu 3 (1.5 điểm). Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào? Em có đồng tình với hành động của bọn nhện không? Hãy viết đoạn 5 – 7 câu lý giải cho quan điểm của mình.
Câu 4 (1.0 điểm). Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? Dế Mèn trong đoạn văn này đã có sự thay đổi như thế nào so với Dế Mèn trong đoạn văn em được học?
Câu 5 (1.0 điểm). Biện pháp tu từ chủ đạo trong đoạn văn trên là gì? Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó.
PHẦN II. LÀM VĂN (5.0 điểm)
Viết bài văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
"Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng."
(Trích: Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)
Thằng “tôi” (người viết thư) rất hay dằn vặt.
Lần đầu “tôi” dằn vặt nên kể cho bạn thân nghe chuyện mình giết con cún. Sau đó đứa bạn lại tiết lộ điều này cho cha của mình => Tôi đã giết 2 cha con.
Kế đó, “tôi” kể cho em gái việc mình đã giết 3 sinh mạng nhưng em gái lại đi mách với cha mẹ => Tôi đã giết cha mẹ và em gái.
Lần này “tôi” lại dằn vặt, và “tôi” muốn thổ lộ điều đã làm cho một người nào đó.
Người này chính là nhân vật nhận thư.
Bởi những sai lầm lần trước nên giờ “tôi” không còn tin ai nữa => “tôi” sẽ giết luôn nhân vật nhận thư để bịt miệng.
Thủ pháp “tôi” sử dụng để giết sẽ tương tự như những lần trước, đó là bỏ bả chó vào thức ăn.
Để ý chi tiết đầu tiên của câu chuyện: “Sau khi ăn sáng xong tôi nhận được” => thức ăn đã dính bả rồi, thằng này sẽ chết.
hay đấy thế nó có giết bạn ko nếu bạn kể cho ng khác hoặc chia sẻ lên đây ntn
Nhân vật " tôi " là người dũng cảm , dám đứng lên đòi lại công bằng cho chị Nhà Trò .
Khi cư xử với bạn bè và mọi người xung xung quanh , chúng ta phải cư xử lịch sự , ăn nói nhẹ nhàng .