Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 50 kg = 50000g
Vậy nếu không dùng ròng rọc thì cần
50000 :100=500(N)
Ròng rọc động giúp giảm lực kéo của vật đi 2 lần nên cần:
500 :2=250(N)
Giải
Trọng lượng của vật đó là :
P = 10.m = 10.50 = 500 (N)
Lực kéo vật ít nhất phải dùng là :
F = \(\frac{P}{2}\) = \(\frac{500}{2}\) = 250 (N)
Vậy lực kéo vật lên khi dùng 1 ròng rọc động là F ≥ 250 N.
Vì cường độ của lực F1 lớn hơn cường độ của lực F2 bao nhiêu lần thì O1O nhỏ hơn O2O bấy nhiêu lần nên khi O2O = 2O1O thì F2 = 140:2 = 70N.
Muốn dùng lực 40N để kéo gàu nước nặng 140N thì phải treo vào đầu dây kéo một vật có khối lượng m sao cho trọng lượng P của vật có độ lớn tối thiểu là:
P = 70 – 40 = 30N.
Do đó vật nặng phải có khối lượng tối thiểu là: m = P:10 = 3 kg.
0,25 tạ = 25 kg
Trọng lượng của vật là :
P = 10 . m = 10 . 25 = 250 ( N )
Lực kéo của mỗi học sinh là 120 N
=> Lực kéo của 2 học sinh là :
120 . 2 = 240 ( N )
Ta đã biết :
Muốn kéo vật lên theo phương thẳng đứng thì cần phải dùng lực ít nhất bằng trọng lượng của vật.
Mà 240 N < 250 N
Vậy 2 học sinh ấy không thể thực hiện được công việc này.
a. Muốn đẩy một chiếc xe máy từ vỉa hè lên nền nhà cao 0,4m phải dùng mặt phẳng nghiêng
b. Người phụ nề đứng dưới đường, muốn kéo bao xi măng lên tầng hai thường dùng một ròng rọc cố định.
c. Muốn nâng đầu một cây gỗ nặng lên cao khoảng l0cm để kê hòn gạch xuống dưới thì phải dùng đòn bẩy.
d. Ở đầu cần cẩu của các xe cẩu người ta có lắp một ròng rọc động. Nhờ thế, người ta có thể nhấc những cỗ máy rất nặng lên cao bằng lực nhỏ hơn trọng lượng của cỗ máy.
1. Lực cần dùng để kéo gầu nước lên là :
\(\frac{140}{F_2}=\frac{OO_2}{OO_1}=2\Rightarrow F_2=70N\)
2. Muốn dùng lực để kéo chỉ có cường độ 40 N, để kéo gầu nước phải treo vào đầu dây một vật có trọng lượng là : 70 - 40 = 30 N
Vậy vật nặng đó cố khối lượng là :
\(m=\frac{p}{10}=\frac{10}{10}=3kg\)
Độ cao từ tầng 1 lên tầng 3 là:
\(h=3,5\cdot2=7m\)
Năng lượng học sinh này cần sử dụng:
\(A=30\cdot7=210J\)
làm thế nào mà ra 210J