K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2017

Bạn đó viết không đúng vì:

\(kg/m^3\) là đơn vị của khối lượng riêng.

còn \(N/m^3\) là đơn vị của trọng lượng riêng.

\(1kg/m^3=10N/m^3\) mới đúng

17 tháng 11 2017

một học sinh viết kg/m=N/m3 .Bạn học sinh đó có viết đúng ko vì sao ?

Trả lời :

Nhận định trên của bạn học sinh là không chính xác.

+ Vì : \(1kg\backslash m^3=10N\backslash m^3\)

+ Mặt khác : kg/m3 là đơn vị của khối lượng riêng kí hiệu là D

N/m3 là đơn vị của trọng lượng riêng kí hiệu là d

=> kg/m3 \(\ne\) N/m3

20 tháng 12 2020

Bạn ấy nói sai vì 

11300kg/m= 113000N/m3 chứ không phải 11300N

1 tháng 12 2016

Bạn ấy sẽ lấy thước đo đến đâu, đánh dấu và đo bắt đầu từ dấu đó, đến đâu rồi lại đánh dấu và cứ tiếp tục như thế ..., mỗi đoạn bạn ấy tính 1m, tính cho đến khi hết quãng đường, như thế sẽ tính được quãng đường

Cách đó không chính xác. Vì trong lúc đo, ít nhất sẽ có một đoạn mà bạn ấy đo bị lệch nên kết quả sẽ không chính xác

4 tháng 10 2016

chắc ko

1/ Một học sinh dùng thước thẳng để đo chiều dài của bàn học và ghi lại các kết qủa qua 3 lần đo như sau:a. 120cm b. 121cmc. 122cmEm hãy cho biết ĐCNN của thước đo mà HS đó dùng.2/ Một học sinh dùng bình chia độ để đo thể tích của một lượng chất lỏng và ghi lại các kết quả dưới đây:a. 1800 mlb. 1815 mlEm hãy cho biết ĐCNN của hai loại bình chia độ trên.3/ Khi đòn cân Rôbecvan...
Đọc tiếp

1/ Một học sinh dùng thước thẳng để đo chiều dài của bàn học và ghi lại các kết qủa qua 3 lần đo như sau:

  • a. 120cm
  • b. 121cm
  • c. 122cm

Em hãy cho biết ĐCNN của thước đo mà HS đó dùng.

2/ Một học sinh dùng bình chia độ để đo thể tích của một lượng chất lỏng và ghi lại các kết quả dưới đây:

  • a. 1800 ml
  • b. 1815 ml

Em hãy cho biết ĐCNN của hai loại bình chia độ trên.

3/ Khi đòn cân Rôbecvan thăng bằng người ta thấy một bên đĩa cân có hai quả 200g, 1 quả 500g, bên đĩa còn lại là 2 túi bột ngọt như nhau. Vậy khối lượng của 2 túi bột ngọt là bao nhiêu ?

4/ a. Một em bé giữ 1 đầu dây của quả bóng bay (quả bóng rất nhẹ), quả bóng không bay l ên được vì sao ?

b. Quan sát 1 quả cầu được treo vào sợi dây trên cái giá đỡ, một số học sinh nhận xét l à quả cầu đang đứng yên, vì sao? Nếu cắt đứt sợi dây treo, quả cầu sẽ như thế nào, vì sao ?

5/ a. Một học sinh đá vào quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt đất. Điều gì sẽ xảy ra sau đó?

b. Một quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang và sát một bức tường. Dùng bàn tay ép mạnh quả bóng cao su vào tường. Hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra với quả bóng cao su?

6/ Một xe cát có thể tích là 8 m3 và có khối lượng bằng 12 tấn.

a. Tính khối lượng riêng D của xe cát ?

b. Tính trọng lượng riêng d của cát ?

c. Tính trọng lượng của xe cát ?

d. Có thể viết 12000 kg = 120000 N được hay không ? Vì sao ?

7/ Một thanh nhôm có thể tích l à 20 dm3 . Biết khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3 . Hãy tính:

a) Khối lượng của thanh nhôm ?

b) Trọng lượng của thanh nhôm ?

c) Trọng lượng riêng của thanh nhôm ?

d) Có thể viết 2700kg/m3 = 27000N/m3 được không ? Vì sao ?

0
21 tháng 12 2017

ta có:

D = 11300 kg/m3

d = 113000 N/m3

\(\dfrac{d}{D}=\dfrac{113000}{11300}=10\)

\(\dfrac{d}{D}=10\)

\(\Rightarrow d=10D\)

Vậy bạn ấy nói đúng

14 tháng 12 2017

Trả lời:

Bạn học sinh đó đã nói sai, vì: 13000kg/m3 là khối lượng riêng của một vật và 113000N/m3 là trọng lượng của vật đó. Chúng có mối quan hệ là d = 10D. Theo công thức thì bạn học sinh đã làm đúng nhưng nếu xét về đơn vị và tên thì bạn ấy đã sai vì mặc dù d = 10D nhưng d không thể bằng D được.

7 tháng 8 2017

sai nha bạn vì kg là đơn vị đo khối lượng còn N là đo trọng lượng

công thức:D=10.m=15.10=150(N)

cái kia tương tự nha

17 tháng 11 2017

Chọn D

- Chiều dài của bàn là 1253 mm => GHĐ > 1253 mm

- Kết quả phép đo phải là bội của ĐCNN và ĐCNN càng nhỏ thì phép đo càng chính xác.

19 tháng 9 2018

- Chiều dài của bàn là 1253 mm ⇒ GHĐ>1253 mm

- Kết quả phép đo phải là bội của ĐCNN và ĐCNN càng nhỏ thì phép đo càng chính xác

⇒ Đáp án D

14 tháng 5 2016

Bạn tham khảo câu trả lời của mình tại Câu hỏi của Hồ Quang Phước - Học và thi online với HOC24 nhé!

Chúc bạn học tốt!hihi

14 tháng 5 2016

cách đó ko thể tách vòng ra khỏi quả cầu được đâu bạn vì vòn thì bằng sắt còn quả cầu lại bằng nhôm thì sắt sẽ nở vì nhiệt ít hơn nhôm bạn ak nên việc này sẽ khiến cho quả cầu kẹt chặt vào vòng ( thầy đọc mình chép giờ mình ghi cho bạn ) hehe

16 tháng 12 2020

d=10.D=10.11300=113000(N/m3)

=> Bạn đó nói đúng