K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2018

Từ hình 30.5, chùm tia tới là chùm song song:

⇒ d = ∞ ⇒ d'= f1 = -10cm < 0

S’1 là ảnh ảo nằm tại tiêu điểm ảnh F’, tức là trước thấu kính và cách thấu kính 10cm.

Khoảng cách từ ảnh S’1 tạo bởi L1 đến màn bằng:

S1H = S1O + OH = |d'| + l = 10 + 70 = 80cm

Đáp án: B

8 tháng 12 2016

ta có. Vị vật cách thấu kính là 12cm .Vị trí ảnh cách thấu kính 6cm

27 tháng 7 2016

\(\frac{1}{f}=\left(n-1\right)\left(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\right)\) với R1 = 10 cm ; R= -20 cm → f = 40 cm 

d' = 24 cm,  ảnh thật cách thấu kính 24cm, ngược chiều vật và có độ lớn 1,2cm

b) d′=\(\infty\) : ảnh ở xa vô cùng.

c) d=40 < 0 : ảnh ảo ở sau thấu kính, cách thấu kính 40cm

31 tháng 3 2016

\(D=D_1+D_2\Rightarrow2=\frac{1}{f_1}+\frac{1}{f_2}\)

Mà \(f_1=-50cm\Rightarrow f_2=25cm\Rightarrow\) TK là TK hội tụ tiêu cự 25cm
24 tháng 11 2016

a) Để công suất tiêu thụ mạch ngoài là lớn nhất thì R+X=r

=> X=1,1 - 0,1=1(\(\Omega\)

b) Để công suất tiêu thụ ở điện trở này là lớn nhất thì X=R+r =1,1+0,1=1,2\(\Omega\)

Công suất đó là: Pmax =I2.R=\(\left(\frac{\in}{R+X+r}\right)^2.X=\left(\frac{12}{1,1+1,2+0,1}\right)^2.1,2=30\left(\text{W}\right)\)

26 tháng 11 2016

a) Tính điện trở x để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là lớn nhất.

- Mạch ngoài gồm điện trở R mắc nối tiếp với điện trở x, có điện trở tương đương là: RN = R + x = 0,1 + x.

- Cường độ dòng điện trong trong mạch : I = ξ/ (R + r + x)

- Công suất tiêu thụ mạch ngoài:

Để công suất P trên đây lớn nhất thì mẫu số ở về phải là nhỏ nhát. từ bất đẳng thức cô si ta có R + x = r.

Từ đó suy ra: x = r –R = 1 Ω.

b) Công suất tiêu thụ trên điện trở x:

- Tính công suất tiêu thụ trên điện trở x này là lớn nhất:

+ Từ các tính toán trên, ta có công suất tiêu thu, điện trở x là:

+ Tương tự như đã làm ở trên đây, công suất Px lớn nhất khi x= R + r = 1,2 Ω.

Giá trị của công suất lớn nhất này là:30 W.

14 tháng 6 2016

a) Số bội giác của ảnh: \(G_{\infty}=\dfrac{\delta.OC_C}{f_1.f_2}=\dfrac{16.20}{1.4}=80\)

 

14 tháng 6 2016

b) * Xét TH quan sát ở điểm cực viễn: (nhắm chừng vô cực) 
d2'= -OCv= - vô cùng 
l= f1+f2+ $ =21 cm ($: là độ dài quang học nhá bạn) 
=>1/f2= 1/d2+ 1/d2' ( vì d2'= - vô cùng) 
=> f2=d2=4 cm 
=>d1'= l-d2=21-4=17 cm 
=>d1= (d1'*f1)/(d1'-f1)=1.0625 cm 
Ta có k=-d1'/d1=-16 =>|k|=16 
Ta có: k= A1'B1'/ AB= 
=> A1'B1'= |k|AB 
tan@= A1'B1'/f2 = |k|AB/f2 (@ là góc trong ảnh đó bạn, cái này áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông) 
=> AB= tan@*f2/ |k| 
=>AB= (tan 2' * 4)/ 16=0.0001454 m