Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phần diện tích xung quanh còn lại (không kể phần lõm)
S 1 = 2. π .3.4. (11/12) =22π ( c m 2 )
Diện tích còn lại của hai đáy :
S 2 = 2. π . 3 2 . (11/12) =33 π 2 ( c m 2 )
Diện tích phần lõm là diện tích của hai chữ nhật kích thước 3cm và 4cm
S 3 = 2.3.4=24 ( c m 2 )
Diện tích toàn bộ hình sau khi đã cắt:
Thể tích hình trụ : V= π . r 2 .h = π . 3 2 .4 = 36π( c m 3 )
Ta có : C = 13cm, h = 3cm
Diện tích xung quanh của hình trụ là :
S Xq = 2 π r ⋅ h = Ch = 13.3 = 39 cm 2
b) Ta có : r = 5mm, h = 8mm
Thể tích hình trụ là :
V = π r 2 h = π ⋅ 5 2 ⋅ 8 = 200 π ≈ 628 mm 3
Theo đề bài, tổng diện tích nửa mặt cầu và diện tích hình tròn đáy gấp 3 lần diện tích toàn phần của hình trụ nên:
1:
V=pi*r^2*h
=>r^2*15*pi=375pi
=>r^2=25
=>r=5
Sxq=2*pi*r*h=2*5*15*pi=150pi
Diện tích toàn phần gấp đôi diện tích xung quanh nên:
2πRh + 2π R 2 = 2.2π R 2 => 2πRh = 2π R 2 => R = h
Vậy chiều cao của hình trụ là 3cm
a) Giá trị gần đúng của h là : 10,5 cm
b) Giá trị của r là : 24 cm
Diện tích xung quanh hình trụ bằng 314 c m 2
⇔ 2.π.r.h = 314
Mà r = h
⇒ 2 π r 2 = 31 ⇒ r 2 ≈ 50
⇒ r ≈ 7,07 (cm)
Thể tích hình trụ: V = π ⋅ r 2 h = π ⋅ r 3 ≈ 1109 , 65 cm 3
Kiến thức áp dụng
Hình trụ có bán kính đáy r, chiều cao h thì:
+ Diện tích xung quanh: Sxq = 2πrh
+ Thể tích: V = π.r2.h