K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có : 

        Chu vi hình tròn đáy :   2 x 5 x 3.14 = 31,4 ( cm )

        Diện tích xung quanh hình trụ là : 

                        31,4 x 12 = 376,8 ( cm2 )

                                                        Đ/s :  376, 8 cm2

1:

V=pi*r^2*h

=>r^2*15*pi=375pi

=>r^2=25

=>r=5

Sxq=2*pi*r*h=2*5*15*pi=150pi

 

19 tháng 4 2019

Theo đề bài ta có: 

Diện tích hình chữ nhật ABCD là: AB.AD=2a\(^2\) (1)

Chu vi hình chữ nhật  là: 2(AB+CD)=6a⇒AB+CD=3a ( 2 )

Từ (1) và (2), ta có ABAB và CDCD là nghiệm của phương trình:

x\(^2\)− 3ax − 2a\(^2\)=0

Giải phương trình ta được:  x\(_1\)= 2a;  x\(_2\)=a

Theo giả thiết AB>AD nên ta chọn AB=2a; AD=a

Khi quay hình chữ nhật quanh ABAB ta được hình trụ có h=AB=2a và r=AD=a

Vậy diện tích xung quanh hình trụ là:

Sxq=2π.AD.AB=2π.a.2a=4πa\(^2\)

Thể tích hình trụ là:

V=π.AD2.AB=π.a\(^2\).2a=2πa\(^3\)



 

2 tháng 4 2018

a) Diện tích xung quanh của hình trụ là :

Sxq = 2πr.h = 2.3,142.6,9 ≈ 339 (cm2)

b) Thể tích hình trụ là :

V = πR2.h = 3,142.62.9 ≈ 1018 (cm3)

2 tháng 4 2018

a) Diện tích xung quanh của hình trụ là :

Sxq = 2πr.h = 2.3,142.6,9 ≈ 339 (cm2)

b) Thể tích hình trụ là : V = πR2.h = 3,142.62.9 ≈ 1018 (cm

23 tháng 4 2018

Diện tích xung quanh hình trụ đó là:

5x2x3,14x10=314(cm^2)

thể tích của hình trụ là:

5x5x3,14x10=785(cm^3)

vậy diện tích xung quanh của hình trụ là: 314 cm^2

      Thể tích của hình trụ là 785 cm^3

chúc bạn học tốt +-*/

21 tháng 5 2018

O O' A B H C F D K G E 1 2 3 4

a) Xét đường tròn (O';R) có: Đường kính OC và điểm A nằm trên cung OC => ^OAC=900

=> OA vuông góc với AC. Mà OA là bán kính của (O) => AC là tiếp tuyến của (O)

Ta thấy: 2 đường tròn (O) và (O') có cùng bán kính R => OA=OB=O'A=O'B= R

=> Tứ giác AOBO' là hình thoi =>OA // O'B

Lại có: OA vuông góc AC (cmt) => O'B vuông góc AC (Qhệ //, vg góc) hay BF vuông góc AC (đpcm).

b) Xét tứ giác ADKO: ^DKO=^OAD=900 (=^OAC)

=> Tứ giác ADKO nội tiếp đường tròn tâm là trg điểm OD (đpcm). 

c) Do tứ giác AOBO' là hình thoi nên AB vuông góc OO' (tại H) (1)

Ta có điểm B thuộc (O') và F đối xứng B qua O' => F thuộc (O') (Vì đường tròn có tâm đối xứng)

Xét (O') đường kính BF và A thuộc cung BF => AB vuông góc AF (2)

Từ (1) và (2) => OO' // AF

Xét tứ giác AOO'F: OO' // AF; OA // O'F (cmt) => Tứ giác AOO'F là hình bình hành

=> AF = OO'. Mà AF=AD nên AD=OO'.  Lại có: OO' = OA => AD=OA.

Xét tứ giác ADKO nội tiếp đường tròn => ^AOK+^ADK = 1800

Mà ^ADK + ^ADG = 1800 nên ^AOK=^ADG hay ^AOH=^ADG

Xét \(\Delta\)AHO và \(\Delta\)AGD: AO=AD (cmt); ^AOH=^ADG; ^AHO=^AGD=900

=> \(\Delta\)AHO=\(\Delta\)AGD (Cạnh huyền góc nhọn) => AH=AG

Xét tứ giác AHKG: ^AHK=^HKG=^HAG=900;  AH=AG (cmt) => Tứ giác AHKG là hình vuông.

d) Dễ thấy: AO=OO'=O'A => Tam giác AOO' đều => ^AO'O = 600

Lại có: Hình bình hành AOO'F có O'O=O'F => Tứ giác AOO'F là hình thoi

=> ^AO'O=^AO'F = 600 => ^FO'C = 600

=> SHình quạt  AO'O = 1/6 S (O) = \(\frac{R^2.\pi}{6}\)

Tương tự, suy ra: S H.quạt AO'O = S H.quạt BO'O = S H,quạt AOO' = S H.quạt BOO' = \(\frac{R^2.\pi}{6}\)

Cộng tất cả lại => \(S_1+S_2+S_3+S_4+2.S_{AOBO'}=4.\frac{R^2.\pi}{6}=\frac{2R^2.\pi}{3}\)

\(\Rightarrow S_1+S_2+S_3+S_4+S_{AOBO'}=\frac{2R^2.\pi}{3}-S_{AOBO'}\)

\(\Rightarrow S_{P.C}=\frac{2R^2.\pi}{3}-R^2.\frac{\sqrt{3}}{2}=\frac{4R^2.\pi}{6}-\frac{3\sqrt{3}.R^2}{6}=\frac{R^2.\left(4\pi-3\sqrt{3}\right)}{6}\)

\(=\frac{R^2.\left(4.3,14-3.1,73\right)}{6}=\frac{R^2.7,37}{6}\)(Chú thích SPhần chung: SP.C)

Vậy diện tích phần chung của (O0 và (O') tính theo R là \(S_{P.C}=\frac{7,37.R^2}{6}.\)

21 tháng 5 2018

F G A B C E O' K D N O

a) Xét đường tâm O'

\(\widehat{OAC}=90^o\)

27 tháng 7 2018

Ai đó help me