Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiều cao hình thang đó là: 512x2 : (20+12) = 32 (cm)
Diện tích hình thang lúc đầu là: (60+38)x 32 : 2 = 1568 (cm2)
48 cm 35cm 9cm 5cm 98cm2
Nhìn vào hình vẽ ta thấy phần diện tích tăng thêm là một hình thang có diện tích là 98 cm2 , đáy lớn là 9 cm , đáy bé là 5 cm và chiều cao là chiều cao hình thang .
Vậy chiều cao của hình thang là :
\(\frac{98\times2}{9+5}=14\left(cm\right)\)
Vậy diện tích hình thang lúc đầu là :
\(\frac{\left(48+35\right).14}{2}=581\left(cm^2\right)\)
Đ/S :...
Cao là :
512 x 2 : { 20 + 12 } = 32 { cm }
S ban đầu :
{ 60 + 38 } x 32 : 2 = 1568 { cm vuông }
ĐS : 1568 m vuông . kick mình nhé rất hân hạnh làm quan kb với mình !!!
Tổng của 2 đáy là:24+16=40(cm)
Chiều cao hình thang là:512x2:40=25.6(cm)
Diện tích hình thang lúc đầu là:(65.2+36.5)x25.6 rồi chia cho 2 =1301.76(cm2)
Đáp số:1301.76cm2
Gọi hình thang ban đầu là ABCD:
Đáy bé là AB; đáy lớn là CD
Kéo dài AB thêm 16 (cm) tại M
Kéo dài CD thêm 24 (cm) tại N
Từ M kẻ MH vuông góc với DN
=> Diện tích tăng lên là hình thang BMNC=512 (cm2)
Do chiều cao của các hình thang =nhau
Nên chiều cao của hình thang BMNC là:
MH=2.512:(16+24)=25,6 (cm)
Ta có:
Đáy bé hình thang AMND là:
AM=AB+BM=36,5+16=52,5 (cm)
Đáy lớn hình thang AMND là:
ND=CD+CN=65,2+24=89,2 (cm)
Diện tích hình thang AMND là:
S(AMND)=(AM+DN).MH:2
=(52,5+89,2).25,6:2
=1813,76 (cm2)
Mà S(AMND)=S(ABCD)+S(BMNC)
=>Diện tích hình thang ABCD(ban đầu) :
S(ABCD)=S(AMND)-S(BMNC)
=1813,76-512
=1301,76 (cm2)
Đ s: