K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2017

a, h = 12cm

b, Stp = 216p  c m 2 ,  V = 324p  c m 3

15 tháng 4 2021

cách tính ??

 

13 tháng 12 2019

Giải bài 17 trang 117 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9Giải bài 17 trang 117 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

mà AB = AC

⇒ ΔABC đều

⇒ BC = AC = a

⇒ bán kính đáy hình nón: r = BO = BC/2 = a/2

⇒ Chu vi hình tròn đáy: C = 2πr = πa

Khai triển mặt xung quanh hình nón ta được hình quạt AOB có bán kính R = a.

Độ dài cung AB: Giải bài 17 trang 117 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Ta luôn có: l = C ⇒ Giải bài 17 trang 117 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ⇒ x = 180º.

17 tháng 11 2018

Giải bài 17 trang 117 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 17 trang 117 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

mà AB = AC

⇒ ΔABC đều

⇒ BC = AC = a

⇒ bán kính đáy hình nón: r = BO = BC/2 = a/2

⇒ Chu vi hình tròn đáy: C = 2πr = πa

Khai triển mặt xung quanh hình nón ta được hình quạt AOB có bán kính R = a.

Độ dài cung AB: Giải bài 17 trang 117 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Ta luôn có: l = C ⇒ Giải bài 17 trang 117 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ⇒ x = 180º.

9 tháng 6 2017

a) Với giả thiết ở đề bài, ta có thể tính được r từ đó tính được diện tích mặt cầu gần bằng \(26cm^2\)

b) Tương tự câu a, ta tính được thể tích hình nón là \(7,9cm^3\)

26 tháng 9 2018

Đường tròn đáy là phần vành rộng nhất của nón

Mặt xung quanh là phần bên ngoài của nón, tính từ đỉnh nón đến đường tròn đáy

Đường sinh là đường thẳng bất kì, nối từ đỉnh đến đường tròn đáy

19 tháng 11 2018

Đường tròn đáy là phần vành rộng nhất của nón

Mặt xung quanh là phần bên ngoài của nón, tính từ đỉnh nón đến đường tròn đáy

Đường sinh là đường thẳng bất kì, nối từ đỉnh đến đường tròn đáy

15 tháng 6 2021

\(1.Sxq=\pi Rl=\pi3.5=15\pi cm^2\)

\(Stp=Sxq+\pi R ^2=15\pi+9\pi=24\pi cm^2\)

\(2.V=\dfrac{1}{3}\pi R^2.\sqrt{l^2-R^2}=\dfrac{1}{3}\pi.3^2.\sqrt{5^2-3^2}=12\pi cm^3\)

22 tháng 9 2018

a,  S x q N 1 = πAC . BC = π . b . b 2 + c 2 = S 1

S x q N 2 = πA B . BC = π . c . b 2 + c 2 = S 2

=>  S 1 ≠ S 2

b,  V N 1 = 1 3 π . AC 2 . AB = 1 3 b 2 c

V N 2 = 1 3 π . A B 2 . A C = 1 3 c 2 b

=>  V N 1 ≠ V N 2