Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi chiều dài và chiều rộng HCN lần lượt là a,b ta có:
\(\frac{a}{5}=\frac{b}{2}\) và a-b = 12 (cm)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau được:
\(\frac{a}{5}=\frac{b}{2}=\frac{a-b}{5-2}=\frac{12}{3}=4\)
=> a=20 và b=8
gọi 2 cạnh HCN là a, b (a là chiều rộng, b là chiều dài)
ta có:
a/2 = b/5 và b - a = 12
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{b-a}{5-2}=\frac{12}{3}=4\)
suy ra: \(\frac{a}{2}=4\Rightarrow a=4\cdot2=8\)
\(\frac{b}{5}=4\Rightarrow b=5\cdot4=20\)
vậy chiều dài là 20m, chiều rộng:8m
chu vi hình chữ nhật là:
(20 + 8) x 2 = 56 m
ĐS: 56 m

(Sorry bạn nha,mình vẽ hơi xấu,mong bạn bỏ qua cho)
Gọi chiều dài,chiều rộng của hình chữ nhật đó lần lượt là a và b (a>b>0)
Theo bài ra ta có :\(\frac{a}{4}\)=\(\frac{b}{3}\)
Đặt \(\frac{a}{4}\)=\(\frac{b}{3}\)=k\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=4k\\b=3k\end{cases}}\)
Theo định lí Py-ta-go ta có:
\(\left(4k\right)^2+\left(3k\right)^2\)=\(15^2\)
\(\Rightarrow\)\(16k^2+9k^2=225\)
\(\Rightarrow\)\(25k^2\)=225
\(\Rightarrow\)\(k^2\)=225:25=9
\(\Rightarrow\)k=3 (vì k>0)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=4.3\\b=3.3\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=12\\b=9\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\)chiều dài của hình chữ nhật là 12cm và chiều rộng của hình chữ nhật là 9cm
Chu vi của hình chữ nhật đó là:
(12+9).2=42(cm)
Vậy chu vi của hình chữ nhật đó là 42 cm.
Mình giải xong rùi,chúc bạn học giỏi nhé.

gọi chiều dài; chiều rộng của khu đất lần lượt là : a; b (a; b > 0; m)
có chiều dài và chiều rộng tỉ lệ với 7 và 5 nên :
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{5}\)
đặt a/7 = b/5 = k
=> a = 7k; b = 5k
có diện tích của khu đất là : 315 m2 => 7k.5k = 315
=> 35k2 = 315
=> k2 = 9
=> k = 3 (khong chọn - 3 vì a; b > 0)
thay vào là ra

Nửa CV là \(120:2=60\left(cm\right)\)
Gọi cd,cr lần lượt là a,b(cm)(a,b>0)
Ta có \(a:b=7:10\Rightarrow\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{10}\) và \(a+b=60\left(cm\right)\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{a+b}{10+7}=\dfrac{60}{17}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{420}{17}\\b=\dfrac{600}{17}\end{matrix}\right.\)
Vậy...
Nửa chu vi: 120:2=60(cm)
Gọi a,b(cm) là chiều rộng, chiều dài (a,b>0)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{a+b}{7+10}=\dfrac{60}{17}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{60}{17}.7=\dfrac{420}{17}\left(cm\right)\\b=\dfrac{60}{17}.10=\dfrac{600}{17}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy...

Gọi chiều dài và chiều rộng mảnh đát lần lượt là a và b ( mét ) ( a , b > 0 )
Theo bài ra , ta có :
a . b = 315 ; \(\frac{a}{7}=\frac{b}{5}\)
Vì \(\frac{a}{7}=\frac{b}{5}\Rightarrow\left(\frac{a}{7}\right)^2=\left(\frac{b}{5}\right)^2=\frac{a}{7}.\frac{b}{5}=\frac{ab}{7.5}=\frac{315}{35}=9\)
\(\Rightarrow\frac{a^2}{7^2}=\frac{b^2}{5^2}=\left(±3\right)^2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2=\left(\pm3\right)^2.7^2\\b^2=\left(\pm3\right)^2.5^2\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2=\left(\pm21\right)^2\\b^2=\left(\pm15\right)^2\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\pm21\\b=\pm15\end{cases}}\)

Nửa chu vi mảnh đất là : 60 : 2 = 30 (m)
Chiều dài và chiều rộng tỉ lệ với 3 và 2 nên chiều dài = 3/2 chiều rộng
Chiều dài mảnh đất là : 30 : (3+2) x 3 = 18 (m)
Chiều dài mảnh đất là : 30 - 18 = 12 (m)
Vậy ..........
k mk nha
\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{2a-b}{2\cdot5-7}=\dfrac{15}{3}=5\)
Do đó: a=25; b=35
Chu vi là 120cm