Một hành khách ngồi trong toa A, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu B bên cạnh và gạch...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2021

 Một hành khách ngồi trong một xe ô tô A, nhìn qua cửa sổ thấy một ô tô B bên cạnh và mặt đường đều chuyển động. Vì sao ?

A. Ô tô đứng yên đối với mặt đường là ô tô A.

B. Cả hai ô tô đều đứng yên đối với mặt đường.

C. Cả hai ô tô đều chuyển động đối với mặt đường.

D. Các kết luận trên đều không đúng.

21 tháng 10 2021

Một hành khách ngồi trong một xe ô tô A, nhìn qua cửa sổ thấy một ô tô B bên cạnh và mặt đường đều chuyển động. Vì sao ?

A. Ô tô đứng yên đối với mặt đường là ô tô A.

B. Cả hai ô tô đều đứng yên đối với mặt đường.

C. Cả hai ô tô đều chuyển động đối với mặt đường.

D. Các kết luận trên đều không đúng.

16 tháng 3 2017

Chọn D.

Gọi L là chiều dài của tàu B.

Nếu tàu B chạy ngược chiều với tàu A thì thời gian tàu B chạy qua hành khách tàu A là:

20 câu trắc nghiệm Tính tương đối của chuyển động - Công thức cộng vận tốc cực hay có đáp án (phần 1)

 

 

Nếu tàu B chạy cùng chiều với tàu A thì thời gian tàu B chạy qua hành khách tàu A là:

20 câu trắc nghiệm Tính tương đối của chuyển động - Công thức cộng vận tốc cực hay có đáp án (phần 1)

 

 

 

 

Thay v A = 72 km/h, ta tìm được v B = 36 km/h hoặc 144 km/h.

5 tháng 5 2017

Chọn D.

Gọi L là chiều dài của tàu B.

Nếu tàu B chạy ngược chiều với tàu A thì thời gian tàu B chạy qua hành khách tàu A là:

Nếu tàu B chạy cùng chiều với tàu A thì thời gian tàu B chạy qua hành khách tàu A là:

Thay vA = 72 km/h, ta tìm được vB = 36 km/h hoặc 144 km/h.

11 tháng 10 2021
11 tháng 10 2021

Vận tốc của đoàn tàu thứ hai so với tàu thứ nhất là v21=15010=15m/s
        v21−→=−v12−→v21→=−v12→
        ⇒⇒ Vận tốc của tàu thứ nhất đối với tàu thứ hai là: v12=15m/s 
Vận tốc của tàu thứ nhất so với đất là v13
Vận tốc của tàu thứ hai so với đất là: v23
Ta có: v13−→=v12−→+v23−→v13→=v12→+v23→
Chọn chiều dương trùng với chiều v13
        v13=v12−v23 ⇒v23=v12−v13=5m/s 

11 tháng 10 2021

Vận tốc của đoàn tàu thứ hai so với tàu thứ nhất là v21=15010=15m/s v21−→=−v12−→v21→=−v12→ ⇒⇒ Vận tốc của tàu thứ nhất đối với tàu thứ hai là: v12=15m/s Vận tốc của tàu thứ nhất so với đất là v13 Vận tốc của tàu thứ hai so với đất là: v23 Ta có: v13−→=v12−→+v23−→v13→=v12→+v23→ Chọn chiều dương trùng với chiều v13 v13=v12−v23 ⇒v23=v12−v13=5m/s

11 tháng 7 2016

tìm gia tốc ra là được

 

 

 

 

 

 

 

11 tháng 7 2016

Đổi: \(v=40km/h=11,11(m/s)\)

a) Gia tốc của đoàn tàu: \(a=\dfrac{\Delta v}{\Delta t}=\dfrac{\Delta v}{\Delta t}=\dfrac{11,11}{60}=0,185(m/s^2)\)

b) Quãng đường mà tàu đi được là: \(S=\dfrac{1}{2}a.t^2=\dfrac{1}{2}.0,185.60^2=333,3(m)\)

c) Đổi \(v=60(km/h)=16,67(m/s)\)

Ta có: \(a=\dfrac{\Delta v}{\Delta t}\)

\(\Delta t=\dfrac{\Delta v}{a}=\dfrac{16,67-11,11}{0,185}=30(s)\)

Vậy nếu tiếp tục tăng tốc thì sau 30s tàu sẽ đạt tốc độ 60 km/h

24 tháng 3 2018

Đáp án C

Hành khách trên tàu A thấy tàu B đang chuyển động về phía trước.

Còn hành khách trên tàu B lại thấy tàu C cũng đang chuyển động về phía trước.

Vậy hành khách trên tàu A sẽ thấy tàu C: Tiến về phía trước.

1 tháng 11 2018

 

C.

Ta có vectơ vận tốc của tàu C so với hành khách trên tàu A là:

v C / A ⇀ =  v C / B ⇀ + v B / A →

Vì  v C / B ⇀   song song, cùng chiều với v B / A →  nên  v C / A ⇀  cùng phương, cùng chiều với  v C / A ⇀ và  v C / A ⇀ . Do vậy hành khách trên tàu A sẽ thấy tàu C tiến về phía trước.