K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2023

1.   Để trả lời câu hỏi này, ta cần tính toán chi phí sản xuất và vận chuyển của từng cơ sở sản xuất nước ngọt ở Hà Nội, TPHCM và Đà Nẵng. Giả sử nhà máy ở Đà Nẵng sản xuất 1 tấn nước ngọt, chi phí sản xuất là 700.000 đồng/tấn. Chi phí vận chuyển từ Đà Nẵng đến TPHCM là 960km x 2 x 500 đồng/tấn/km = 960.000 đồng/tấn. Vậy tổng chi phí sản xuất và vận chuyển của nhà máy ở Đà Nẵng là 1.660.000 đồng/tấn.

Giả sử cơ sở sản xuất ở Hà Nội và TPHCM cũng sản xuất 1 tấn nước ngọt, chi phí sản xuất của Hà Nội là 500.000 đồng/tấn, chi phí vận chuyển từ Hà Nội đến TPHCM là 1720km x 2 x 500 đồng/tấn/km = 1.720.000 đồng/tấn, tổng chi phí sản xuất và vận chuyển của Hà Nội là 2.220.000 đồng/tấn. Chi phí sản xuất của TPHCM là 600.000 đồng/tấn, chi phí vận chuyển từ TPHCM đến Hà Nội là 1.720.000 đồng/tấn, tổng chi phí sản xuất và vận chuyển của TPHCM là 2.320.000 đồng/tấn.

Vậy, ta thấy chi phí sản xuất và vận chuyển của nhà máy ở Đà Nẵng là thấp hơn so với cả Hà Nội và TPHCM. Vì vậy, nếu thị trường Trung bộ có nhu cầu nước ngọt tăng lên, xây dựng nhà máy sản xuất nước ngọt ở Đà Nẵng là một giải pháp khả thi để tiết kiệm chi phí sản xuất và vận chuyển.

 

 

2.Để tính bán kính tiêu thụ hợp lý của nhà máy sản xuất nước ngọt ở Đà Nẵng, ta cần tính khoảng cách từ nhà máy đến các điểm tiêu thụ tiềm năng trên Quốc lộ 1. Giả sử ta muốn tính bán kính tiêu thụhợp lý của nhà máy là khoảng cách mà chi phí vận chuyển từ nhà máy đến điểm tiêu thụ không quá cao, để giảm thiểu chi phí vận chuyển và tăng tính cạnh tranh của sản phẩm.

Với chi phí vận chuyển theo cả 2 chiều trên Quốc lộ 1 là 500 đồng/tấn/km, ta có thể tính được bán kính tiêu thụ hợp lý của nhà máy ở Đà Nẵng bằng cách sử dụng công thức:

Bán kính tiêu thụ = (giá vận chuyển tối đa)/(chi phí vận chuyển theo cả 2 chiều)

Giả sử giá vận chuyển tối đa là 10.000 đồng/tấn/km (giá này có thể khác nhau tùy vào thị trường và các yếu tố khác), ta có:

Bán kính tiêu thụ = 10.000/(500 x 2) = 10 km

Vậy, bán kính tiêu thụ hợp lý của nhà máy sản xuất nước ngọt ở Đà Nẵng là khoảng 10 km trên Quốc lộ 1. Tức là, các điểm tiêu thụ tiềm năng nằm trong bán kính 10 km từ nhà máy sẽ là các điểm tiêu thụ hợp lý cho sản phẩm của nhà máy

 

29 tháng 10 2023

Hà Nội:

- Vai Trò Chính: Hà Nội là thủ đô của Việt Nam và là trung tâm chính trị, hành chính, và văn hóa của quốc gia. Nó đóng vai trò quan trọng trong việc đưa ra các quyết định chính trị và quản lý chính phủ.

- Giá Trị Sản Xuất: Hà Nội có nền kinh tế đa dạng với các ngành công nghiệp như công nghiệp chế biến, chế tạo, công nghệ thông tin, dịch vụ, giáo dục, và khoa học nghiên cứu. Nơi đây đóng góp một phần lớn vào GDP của Việt Nam và có nhiều công ty quốc tế và quốc gia lớn đặt trụ sở tại đây.

- Giao Thông và Vận Tải: Hà Nội có mạng lưới giao thông và vận tải phát triển với nhiều cơ sở hạ tầng quan trọng như sân bay quốc tế Nội Bài và hệ thống đường sắt cao tốc.

- Giáo Dục và Nghiên Cứu: Với nhiều trường đại học và viện nghiên cứu hàng đầu, Hà Nội đóng góp vào sự phát triển giáo dục và khoa học của cả nước.

Đà Nẵng:

- Vai Trò Chính: Đà Nẵng nằm ở vị trí chiến lược trên bờ biển Trung Bộ của Việt Nam. Nó đã trở thành một trung tâm kinh tế, thương mại và du lịch quan trọng.

- Giá Trị Sản Xuất: Đà Nẵng có một nền kinh tế đa dạng với sự phát triển nhanh chóng trong các ngành như công nghiệp chế biến, xây dựng, dịch vụ, du lịch, và sản xuất công nghiệp nhẹ. Đây là một trong những thành phố đang phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam.

- Giao Thông và Vận Tải: Sân bay quốc tế Đà Nẵng là một trong những cửa ngõ quan trọng của Việt Nam và khu vực Đông Nam Á. Ngoài ra, cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ và đường biển của Đà Nẵng đang được đầu tư mạnh mẽ.

- Du Lịch: Vị trí ven biển và cảnh quan thiên nhiên đẹp đã biến Đà Nẵng thành một điểm đến du lịch quốc tế nổi tiếng. Các nguồn thu từ du lịch đóng góp đáng kể vào kinh tế Đà Nẵng.

23 tháng 7 2018

Chọn: D.

Tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài ở nước ta trong những năm qua tăng và cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp là do kết quả của công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội (chính sách đa dạng hóa thị trường).

 

16 tháng 7 2018

Đáp án D

23 tháng 1 2018

Đáp án: D

Giải thích: Ảnh hưởng của các hạn chế đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng là:

- Số dân đông trong điều kiện nền kinh tế còn chậm phát triển, việc làm, nhất là ở khu vực thành thị đã trở thành vấn đề nan giải.

- Các thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán,... gây tác hại nhiều mặt đến sản xuất (đặc biệt là sản xuất nông nghiệp) và đời sống.

- Một số tài nguyên (như đất, nước trên mặt,...) bị xuống cấp do khai thác quá mức gây khó khăn cho việc nâng cao năng suất cây trồng và vật nuôi.

- Vùng thiếu nguyên liệu. Phần lớn nguyên liệu phải đưa từ vùng khác đến, nên chi phí lớn, giá thành sản phẩm cao,...

5 tháng 4 2021

     Câu 9: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 21, hãy cho biết trung tâm công nghiệp Đà Nẵng có giá trị sản xuất công nghiệp là.

     A. Từ 9 - 40 tỉ đồng 

     B. Dưới 9 nghìn tỉ đồng 

     C. Trên 120 nghìn tỉ đồng 

     D. Từ trên 40 - 120 nghìn tỉ đồng

6 tháng 4 2021

Cảm ơn bạn nhiều lắm 

7 tháng 6 2017

Đáp án A

14 tháng 11 2018

- Theo hàng ngang

   + Lúa gạo: tập trung rất cao ở Đồng bằng sông Cửu Long, cao ở Đồng bằng sông Hồng, trung bình ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ, không đáng kể ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

   + Thuỷ sản nước ngọt: tập trung rất cao ở Đồng bằng sông Cửu Long, cao ở Đồng bằng sông Hồng, trung bình ở Đông Nam Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ, không đáng kể ở Bắc Trung Bộ.

- Theo hàng dọc: Sản phẩm chuyên môn hoá và xu hướng biến động.

   + Đồng bằng sông Hồng: Lợn, cói (xu hướng biến động tăng), gia cầm, đậu tương (tăng mạnh), thuỷ sản nước ngọt (xu hướng biến động tăng), đay (xu hướng biến động giảm), lúa gạo.

   + Đồng bằng sông Cửu Long: Lúa gạo, gia cầm (xu hướng biến động tàng rất manh), thuỷ sản nước ngọt, dừa, lợn, đay, cói (tăng mạnh), mía.

27 tháng 10 2017

Gợi ý làm bài

a) Vẽ biểu đồ

- Xử lí s liệu:

+ Tính cơ cu:

Cơ cu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế (%)

+ Tính bán kính đường tròn (r)

r 2006 = 1 , 0   đ v b k r 2010 = 811182 485844 = 1 , 29   đ v b k

-Vẽ biểu đồ:

Biểu đồ thể hiện quy mô và cơ cu giá trị sản xut công nghiệp phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 2006 và năm 2010

b) Nhận xét và giải thích

* Nhận xét

- Quy mô: giá trị sản xut công nghiệp năm 2010 tăng gấp 1,7 lần năm 2006.

- Cơ cấu:

+ Tỉ trọng thấp nhất thuộc về khu vực kinh tế Nhà nước, cao hơn là khu vực kinh tế ngoài Nhà nước và cao nhất là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (dẫn chứng).

+ Tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng, tỉ trọng của khu vực Nhà nước giảm (dẫn chứng).

* Gii thích

- Quy mô giá trị sản xuất ngày càng lớn; t trọng của khu vực ngoài Nhà nước, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm ưu thế và tăng là do kết quả của công cuộc Đổi mới và chủ trương đa dạng hoá các thành phần kinh tế.

- Trong khi đó, khu vực Nhà nước tuy tăng về giá trị sản xuất, nhưng tăng chậm hơn nhiều so với hai khu vực còn lại dẫn đến t trọng giảm.

4 tháng 8 2018

Dựa vào bảng số liệu đã cho, áp dụng công thức tính tỉ trọng trong 1 tổng = giá trị thành phần / Tổng *100 (%)

=> Ta có bảng:

GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA NƯỚC TA PHÂN THEO NGÀNH

(Đơn vị: %)

=> nhận xét thấy sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành hoạt động của nước ta là Tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi, giảm tỉ trọng ngành trồng trọt và dịch vụ nông nghiệp.

=> Chọn đáp án D