K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2017

Đáp án A

Ta có: V T = πR 2 h = 16 π ⇒ R 2 h = 16  

Diện tích nguyên liệu cần dung là: S = 2 πR 2 + 2 πRh = 2 π R 2 + 16 R . Lại có R 2 + 16 R = R 2 + 8 R + 8 R ≥ 3 8 2 3 . 

Dấu bằng xảy ra  ⇔ R = 2 .

8 tháng 4 2017

Chọn đáp án B.

Phương pháp

+) Xác định bán kính đáy và chiều cao hình trụ.

+) Tính thể tích khối trụ

+) Tính tổng thể tích 7 viên bi, từ đó suy ra thể tích lượng nước cần dùng.

Cách giải

Ta mô phỏng hình vẽ đáy của hình trụ như sau:

30 tháng 8 2019

Đáp án C

23 tháng 12 2019

Đáp án C.

Dễ thấy bán kính đáy của cái lọ bằng 3r.

Do đó diện tích đáy S của cái lọ bằng S = π 3 r 2 = 9 π r 2 .

10 tháng 5 2018

Đáp án D

Bán kính đáy của cái lọ là   R = 3 r ⇒ S = π R 2 = π 3 r 2 = 9 π r 2

22 tháng 12 2018

Một con quạ đang khát nước, nó tìm thấy một cái lọ có nước nhưng cổ lọ lại cao không thò mỏ vào uống được. Nó nghĩ ra một cách, nó gắp từng viên bi (hình cầu) bỏ vào trong lọ để nước dâng lên mà tha hồ uống. Hỏi con quạ cần bỏ vào lọ ít nhất bao nhiêu viên để có thể uống nước? Biết rằng mỗi viên bi có bán kính là 3/4 (đvđd) và không thấm nước, cái lọ có hình dáng là...
Đọc tiếp

Một con quạ đang khát nước, nó tìm thấy một cái lọ có nước nhưng cổ lọ lại cao không thò mỏ vào uống được. Nó nghĩ ra một cách, nó gắp từng viên bi (hình cầu) bỏ vào trong lọ để nước dâng lên mà tha hồ uống. Hỏi con quạ cần bỏ vào lọ ít nhất bao nhiêu viên để có thể uống nước? Biết rằng mỗi viên bi có bán kính là 3/4 (đvđd) và không thấm nước, cái lọ có hình dáng là một khối tròn xoay với đường sinh là một hàm đa thức bậc ba, mực nước bạn đầu trong lọ ở vị trí mà mặt thoáng tạo thành hình tròn có bán kính lớn nhất R = 3, mực nước quạ có thể uống là vị trí mà hình tròn có bán kính nhỏ nhất r = 1 và khoảng cách giữa 2 mặt này bằng 2, được minh họa như hình vẽ sau:

A. 17

B. 16

C. 15

D. 18

1
9 tháng 11 2019

Đáp án B

Phương pháp:

- Gắn hệ trục tọa độ Oxy, xác định phương trình hàm số bậc ba.

- Ứng dụng tích phân vào tính thể tích.

Cách giải:

Gắn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ.

Gọi phương trình của đường sinh là: 

Theo đề bài, ta có: (C) có điểm cực đại (0;3), điểm cực tiểu là (2;1)

Từ (1),(2),(3) và (4)

Thể tích đã cho vào:

Thể tích 1 viên bi là 

Cần số viên bi:  (viên)

29 tháng 7 2018

Đáp án D.

Khối nón cụt có thể tích là V = πh 3 R 2 + R . r + r 2  mà h = 3 V = π ⇒ R 2 + R . r + r 2 = 1      (*).

Ta có P = R + 2 r ⇔ R = P - 2 r  thay vào (*), ta được P - 2 r 2 + P - 2 r r + r 2 = 1  

⇔ P 2 - 4 P r + 4 r 2 + P r - 2 r 2 + r 2 - 1 = 0 ⇔ 3 r 2 - 3 P r + P 2 - 1 = 0    (I).

Vậy phương trình (I) có nghiệm khi và chỉ khi ∆ I = - 3 P 2 - 4 . 3 . P 2 - 1 ≥ 0 ⇔ P ≤ 2 .  

Vậy giá trị lớn nhất của P là 2.

22 tháng 1 2017

Đáp án B

Thể tích của mỗi thỏi son hình trụ là:

V = π r 2 h = 20 , 25 π ⇔ r 2 h = 20 , 25 ⇔ h = 20 , 25 r 2

Ta có:

T = 60000 r 2 + 20000 r h = 60000 r 2 + 20000 r . 20 , 25 r 2 = 60000 r 2 + 405000 r

60000 r 2 + 202500 r + 202500 r ≥ 3 60000 r 2 . 202500 r . 202500 r 3 = 405000

Dấu “=” xảy ra khi:

60000 r 2 = 202500 r ⇔ r = 3 2 ⇒ h = 9 ⇒ r + h = 10 , 5 c m

1 tháng 4 2016

Theo công thức ta có:

Sxq = 2πrh = 2√3 πr2 

Stp = 2πrh + 2πr2 =  2√3 πr2 + 2 πr2 = 2(√3 + 1)πr2  ( đơn vị thể tích)

b) Vtrụ = πR2h = √3 π r3

c) Giả sử trục của hình trụ là O1O2 và A nằm trên đường tròn tâm O1, B nằm trên đường tròn tâm O2; I là trung điểm của O1O2, J là trung điểm cảu AB. Khi đó IJ là đường vuông góc chung của O1Ovà AB. Hạ BB1 vuông góc với đáy, J1 là hình chiếu vuông góc của J xuống đáy.

Ta có  là trung điểm của  = IJ.

Theo giả thiết  = 300.

do vậy: AB1 = BB1.tan 300 =  = r.

Xét tam giác vuông 

AB1 = BB1.tan 300 = O1J1A vuông tại J1, ta có:  =  -   .

Vậy khoảng cách giữa AB và O1O2 :