Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
Gen A có 153nm = 1530Å và 1169Å
® Số nucleotide của gen = 1530 : 3,4 x 2 = 900
2A + 2G = 900,2A +3G = 1169
® G = 269; A =T = 181.
Trong hai lần nhân đôi của cặp Aa, tạo ra các gen con, môi trường cung cấp A = 1083 ® số nu loại A của kiểu gen Aa: 1083 : (22 - 1) = 361 ® số nu của alen a: A= 180.
Môi trường cung cấp số nu loại G = 1617 ® tổng số nucleotide G của kiểu gen Aa là 1617 : (22 -1) = 539, So nu của alen a: G = 270.
Nhận xét: Alen a có A-T giảm 1, G-X tăng 1 ® đột biến dạng thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X.
Đáp án B
Gen A có 153nm = 1530Å và 1169Å → Số nucleotide của gen = 1530 : 3,4 × 2 = 900, 2A+2G = 900, 2A +3G = 1169 → G = 269 ; A =T = 181.
Trong hai lần nhân đôi của cặp Aa, tạo ra các gen con, môi trường cung cấp A= 1083 → số nu loại A của kiểu gen Aa: 1083:( 2^2 -1) = 361 → số nu của alen a: A= 180.
Môi trường cung cấp số nu loại G = 1617 → tổng số nucleotide G của kiểu gen Aa là 1617 :( 2^2 -1) =539, số nu của alen a : G = 270.
Nhận xét: Alen a có A-T giảm 1, G-X tăng 1 → đột biến dạng thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X.
Vậy aridin chèn vào trong trường hợp này gây đột biến mất 1 cặp nu.
Aridin đã chèn vào mạch đang tổng hợp, nếu chèn vào mạch khuôn sẽ gây đột biến thêm nu.
Do mất đi 1 cặp G – X nên nó giảm đi 3 liên kết hidro so với gen ban đầu.
Gen đột biến mất đi 2 nu còn 2398 nu nên có 2396 liên kết phosphodieste.
Đột biến mất 1 cặp nu sẽ gây đột biến dịch khung.
Vậy chỉ có (1) không đúng.
Đáp án D
Số nuclêôtit của gen A = Số nuclêôtit gen B = N
ð Số nuclêôtit gen C là N + Y
Ta có : 2 gen A và C cùng nhân đôi 3 lần :
(N + N + Y) . ( 23 – 1 ) = 10500
ð ( 2N + Y) = 1500
Gen C nhân đôi 1 lần
N+ Y = 1,5N
ð 0,5N – Y = 0
ðN = 600 ; 300 = Y
ð Gen C có số nuclêôtit là 900 nu
ð L = ( 900 : 2 ) . 3,4 = 1530
Đáp án A
Gen A:
2A + 2G = 153 * 10 * 2 3 , 4 = 900
2A + 3G = 1169
à A = T = 181; G = X = 269
Cặp gen Aa tự nhân đôi 2 lần, ở lần thứ 2, môi trường cung cấp 1083 A và 1617 G.
Ở alen a gọi số nu A là x, số nu G là y (x, y là số nguyên dương)
=> (181+x)*(22-1) = 1083
(269+y)*(22-1) = 1617
à x= 180; y= 270
à Đây là đột biến thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X
Đáp án A
Phương pháp:
Áp dụng các công thức:
-CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit
(Å); 1nm = 10 Å
-CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G
- Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: Nmt = N×(2n – 1)
Cách giải:
- Tổng số nucleotit của gen A là
nucleotit
- Ta có hệ phương trình (gen A):
- Cặp gen Aa nhân đôi 2 lần, môi trường cung cấp
+ Amt = (AA +Aa)× (22 – 1) =1083 → Aa =180
+ Gmt = (GA +Ga)× (22 – 1) =1617 → Ga =270
Đây là dạng đột biến thay thế một cặp A - T bằng một cặp G – X
Đáp án A
2A + 3G = 1169
à A = T = 181; G = X = 269
Cặp gen Aa tự nhân đôi 2 lần, ở lần thứ 2, môi trường cung cấp 1083 A và 1617 G.
Ở alen a gọi số nu A là x, số nu G là y (x, y là số nguyên dương)
=> (181+x)*(22-1) = 1083
(269+y)*(22-1) = 1617
à x= 180; y= 270
à Đây là đột biến thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X
Đáp án D
153nm = 1530Ao => Số nucleotit của gen trên là 1530 : 3,4 x 2 = 900.
Số nucleotit các loại của gen A là:
G = X = 1169 – 900 = 269.
A = T = 900 – 269 x 2 = 181.
Sau 2 lần nhân đôi môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương với 22 – 1 = 3 gen con.
Số nucleotit các loại môi trường cung cấp cho gen a nhân đôi là:
A = T = 1083 – 181 x 3 = 540.
G = X = 1617 – 269 x 3 = 810.
Do môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương với 3 gen con nên số nucleotit các loại của gen a là:
A = T = 540 : 3 = 180.
G = X = 810 : 3 = 270.
Vậy đây là dạng đột biến thay thế một cặp A – T bằng một cặp G – X
Đáp án A