Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Cần 99 lượt tARN → có 99 bộ ba mã hoá aa → số bộ ba trên mARN = 99+1 =100 → NmARN=300 →NADN =600
Các bộ ba đối mã có A=57; G=X=U=80 → Trên mARN có: mA=tU +2 =82; mG=mX=80; mU = tA + 1= 58
→ trên gen: A=U+A = 140; G=G+X=160
Xét các phát biểu
I sai
II sai, tỷ lệ A/G = 7/8
III đúng
IV đúng
Đáp án D
Cứ mỗi axit amin được mã hóa bằng 1 mã bộ ba, để tính được tổng số nucleotit chúng ta cần tính tổng số nucleotit tạo nên các axit amin cấu tạo nên protein hoàn chỉnh và axit amin mở đầu, mà kết thúc.
Tổng số nucleotit của mARN là: (50+70+80+90+100+105)x3 +6=1491.
Trên phần tử mARN này mã hóa:
Và mã kết thúc: UAA, mã mở đầu: AUG.
Mã kết thúc không tham gia dịch mã nhưng vẫn được tính vào số nu của mRNA.
Vậy trên mARN có số lượng nu là:
Theo nguyên tắc bổ sung :
Mạch 2 có A2 = T1 = 200, T2 = A1 = 100 , G2 = 300, X2 = 400
Mạch 2 là mạch khuôn, tổng hợp nên mARN theo nguyên tắc bổ sung :
Agốc – U, Ggốc – X , Tgốc = A , Xgốc = G
Trong quá trình dịch mã, bộ ba đối mã trên tARN đến liên kết với bộ ba mã hóa trên mARN cũng theo nguyên tắc bổ sung : A – U, G – X
Số nucleotit mỗi loại trong các bộ ba đối mã của tARN tương ứng tham gia vào quá trình dịch mã trên sẽ giống với số nu trên mạch mã gốc trừ đi ba nu tương ứng bổ sung với bộ ba kết thúc UAG là AUX
A = A2 - 1 = 199 , U = T2–1 = 99 , G = G2 = 300, X = X2 = 399
Đáp án C
Đáp án C
A → đúng. Vì
Ø Gen I có a a = 198 = N 6 - 2 → N = 1200 m A R N 1 : m A 1 = m U 2 = m G 3 = m X 4 = r N 10 = 600 10 = 60
→ mA=60, mU=120, mG=180, mX=240
⇒ Số nucleotit từng loại của gen II A 1 = T 1 = m A + m U = 180 G 1 = X 1 = m G + m X = 420
Ø Gen II có L = 2550 A o → N = 1500 = 2 A + 2 G A - G = 20 % A + G = 50 % → A = 35 % , G = 15 % → A / G = 7 / 3 ⇔ 2 A + 2 G = 1500 A / G = 7 / 3
Số nucleotit từng loại của gen II A I I = T I I = 525 G I I = X I I = 225
Vậy số nucleotit từng loại của đoạn ADN (gồm gen I và gen II) A A D N = T A D N = A I + A I I = 705 G A D N = X A D N = G I + G I I = 645
Đáp án B
1 sai vì codon mã kết thúc không có tARN tiếp xúc
2 đúng, với 2 loại nuclêôtit có thể tạo ra 23 = 8 loại mã bộ ba khác nhau
3 sai không có axit amin kết thúc
4 sai vì polipeptit hoàn chỉnh bị cắt bỏ axit amin mở đầu nên số axit amin ít hơn số tARN
5 đúng
Đáp án C
Các bộ ba |
3’ TAX–AAG–AAT–GAG–…–ATT–TAA–GGT–GTA–AXT–5’ |
Số thứ tự các bộ ba |
1 2 3 4 … 80 81 82 83 84 |
Các codon |
3’UAX–AAG–AAU–GAG–…–AUU–UAA–GGU–GUA–AXU–5’ Mã kết thúc Mã mở đầu |
(1) đúng, chuỗi polipeptit trong phân tử protein được dịch ra từ đoạn gen trên có chứa 79 axit amin (bộ ba mở đầu là bộ ba thứ 83 tính từ đầu 5’ và bộ ba kết thúc bộ ba thứ 3, chiều dịch mã từ 5’ đến 3’).
(2) đúng, bộ ba thứ 82 là 5’UGG3’ qui định tryptophan không có tính thoái hóa nên đột biến thay thế một cặp nucleotit bất kì xảy ra tại bộ ba thứ 82 trong đoạn gen trên luôn làm biến đổi thành phần của chuỗi polipeptit do gen qui định tổng hợp.
(3) sai, đột biến mất một cặp nucleotit thứ 9 tính từ đầu 3’ của đoạn mạch trên làm mất tín hiệu kết thúc dịch mã nên thường sẽ làm cho chuỗi polipeptit do gen qui định tổng hợp có thêm một số axit amin mới.
(4) đúng, đột biến thay thế một cặp nucleotit X–G thành T–A xảy ra tại nucleotit thứ 10 tính từ đầu 3’ làm cho đoạn mARN biến đổi như sau:
3’UAX – AAG – AAU – AAG – ... – AUU – UAA – GGU–GUA–AXU ––5’
Bộ ba mới 5’GAA3’ cùng mã hóa axit amin là Glutamic so với codon ban đầu là 5’ GAG3’, do đó, không ảnh hưởng đến số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các axit amin trong chuỗi polipeptit do gen qui định tổng hợp.
Vậy, các phát biểu đúng là 1, 3, 4.
Đáp án C
Các bộ ba |
3’ TAX–AAG–AAT–GAG–…–ATT–TAA–GGT–GTA–AXT–5’ |
Số thứ tự các bộ ba |
1 2 3 4 … 80 81 82 83 84 |
Các codon |
3’UAX–AAG–AAU–GAG–…–AUU–UAA–GGU–GUA–AXU–5’ Mã kết thúc Mã mở đầu |
(1) đúng, chuỗi polipeptit trong phân tử protein được dịch ra từ đoạn gen trên có chứa 79 axit amin (bộ ba mở đầu là bộ ba thứ 83 tính từ đầu 5’ và bộ ba kết thúc bộ ba thứ 3, chiều dịch mã từ 5’ đến 3’).
(2) đúng, bộ ba thứ 82 là 5’UGG3’ qui định tryptophan không có tính thoái hóa nên đột biến thay thế một cặp nucleotit bất kì xảy ra tại bộ ba thứ 82 trong đoạn gen trên luôn làm biến đổi thành phần của chuỗi polipeptit do gen qui định tổng hợp.
(3) sai, đột biến mất một cặp nucleotit thứ 9 tính từ đầu 3’ của đoạn mạch trên làm mất tín hiệu kết thúc dịch mã nên thường sẽ làm cho chuỗi polipeptit do gen qui định tổng hợp có thêm một số axit amin mới.
(4) đúng, đột biến thay thế một cặp nucleotit X–G thành T–A xảy ra tại nucleotit thứ 10 tính từ đầu 3’ làm cho đoạn mARN biến đổi như sau:
3’UAX – AAG – AAU – AAG – ... – AUU – UAA – GGU–GUA–AXU ––5’
Bộ ba mới 5’GAA3’ cùng mã hóa axit amin là Glutamic so với codon ban đầu là 5’ GAG3’, do đó, không ảnh hưởng đến số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các axit amin trong chuỗi polipeptit do gen qui định tổng hợp.
Vậy, các phát biểu đúng là 1, 3, 4.
Đáp án C
Số lượng tARN để tổng hợp 1 chuỗi polipeptit
- TL các ribonucleotit/các bb mã hóa mARN: A:U:G:X = 2:2:1:1
→ A/2 = U/2 = G/l = X/l = 900/6 = 150
→ A = U = 300, G = X = 150
→ Số ribonucleotit từng loại trong các bộ ba mã hóa mARN (không tính bb kết thúc UAA): A = 300, u = 300, G = X = 150
Số lượng từng loại ribonucleotit trên mARN (cả bộ ba kết thúc): A = 300 + 2 = 302, U = 300 + 1 = 301, G = X = 150
Vậy số lượng từng loại Nucleotit/gen: