Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
N = (4080 : 3,4) . 2 = 2400 nu
2A + 2G = 2400
A/G = 3/2
-> A = T = 720 nu
G = X = 480 nu
b.
H = 2A + 3G = 2880
M = 2400 . 300 = 720 000 đvC
c.
Gen sau đột biến:
A = T = 719 nu
G = X = 481 nu
cô cho e hỏi là tại sao lại ra A=T bằng 720 ạ, cách tính như thế nào vậy cô ?
a. Số lượng và tỷ lệ từng loại Nu của gen:
- Gen có tổng 2 loại Nu bằng 40% số nu của gen, vậy 2 loại Nu còn lại chiếm 60%. Do đó, mỗi loại Nu chiếm 20% tổng số Nu của gen.
- Khi gen sao mã phá vỡ 1260 liên kết H2 để tổng hợp 1 phân tử mARN, tức là gen có tổng cộng 1260 * 2 = 2520 Nu (vì mỗi liên kết H2 nối 2 Nu).
- Vậy, mỗi loại Nu sẽ có số lượng là 20% * 2520 = 504 Nu.
b. Số lượng và tỷ lệ từng loại ribonu của phân tử mARN:
- Theo quy tắc đối xứng, tỷ lệ các loại ribonu trong mARN sẽ ngược lại với tỷ lệ các loại Nu trong gen. Do đó, mARN sẽ có 20% A, 20% T, 20% C và 40% G.
- Vì tổng số ribonu trong mARN bằng tổng số Nu trong gen, tức là 2520 ribonu, nên mỗi loại ribonu A, T, C sẽ có số lượng là 20% * 2520 = 504 ribonu, và ribonu G sẽ có số lượng là 40% * 2520 = 1008 ribonu.
c. Chiều dài của gen:
- Mỗi Nu tương ứng với 1 liên kết H2, và mỗi liên kết H2 tương ứng với 0.34 nm. Do đó, chiều dài của gen sẽ là số Nu nhân với 0.34 nm, tức là 2520 * 0.34 = 856.8 nm.
a) Giả sử mạch 1 là mạch khuôn
Theo đề ra : X1 - T1 = 125 / G1 - A1 = 175
=> (G1 - A1) + (X1 - T1) = 175 + 125
⇔ (G1 + X1) - ( A1 + T1 ) = 300
⇔ G - A = 300 (1)
Lại có : Gen có 2025 lk Hidro => 2A + 3G = 2025 (2)
Từ (1) và (2) có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}2A+3G=2025\\-A+G=300\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=225nu\\G=X=525nu\end{matrix}\right.\)
b) Tổng nu của gen : \(N=2A+2G=1500nu\)
Chiều dài : \(L=\dfrac{N}{2}.3,4=2550A^o\)
Chu kì xoắn : \(C=\dfrac{N}{20}=75\left(chukì\right)\)
c) Mt cung cấp 15U => A1 = 15nu
Có :
A1 = T2 = rU = 15nu
T1 = A2 = rA = A - A1 = 210nu
* Ta có : (G1 - A1) - (X1 - T1) = 175 - 125
=> G1 - X1 - (A1 - T1)= 50
Thay A1, T1 vào => G1 - X1 + 195 = 50 => G1 - X1 = 245
Mặt khác G1 + X1 = 525 => Hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}G1+X1=525\\G1-X1=245\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}G1=385nu\\X1=140nu\end{matrix}\right.\)
Vậy, theo NTBS :
A1 = rU = 15nu
T1 = rA = 210nu
G1 = rX = 385nu
X1 = rG = 140nu
vì gen dài 4080A=> số Nu của gen:2400
a, KL của gen: 2400*300=720000 dvC
số vòng xoắn của gen: 2400/20=120 vòng
b, Ta có:
A+G=2400/2=1200
A-G=240
=> 2A=1440=>A=T=720 G=X=480
c, ta có
mạch 1 mạch 2
A1 = T2 = 720-250=470
T1 = A2 = 250
X1 = G2 = 480*40%=192
G1 = X2 = 480-192= 288
d, Số nu loại A và T sau 3 lần tự sao: 720*2^3=5760
Số nu loại G và X sau 3 lần tự sao: 480*2^3=3840
Số Nu loại A và T mới hoàn toàn sau 3 lần tự sao: 720(2^3-2)=4320
Số Nu loại G và X mới hoàn toàn sau 3 lần tự sao: 480(2^3-2)=2880
N là tổng số nu với điều kiện (N) ∈ N*
Tổng 2 loại nu = 40% N => tổng 2 loại nu bổ sung A + T hoặc G + X
=> \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}A=T=20\%\\G=X=30\%\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}A=T=30\%\\G=X=20\%\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) (1)
Lại có : 1260 liên kết H bị phá hủy => 2A + 3G = 1260
⇔ N. (2. %A + 3. %G) = 1260 (2)
Từ (1) và (2) suy ra 2 trường hợp :
\(\left[{}\begin{matrix}N=969,23\left(với\text{ }A=20\%\right)\left(ko\text{ }TM\right)\\N=1050\left(với\text{ }A=30\%\right)\left(TMĐK\right)\end{matrix}\right.\)
a) Theo NTBS : \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=30\%N=315nu\\G=X=20\%N=210nu\end{matrix}\right.\)
b)Theo NTBS :
rU = \(\dfrac{20\%.N}{2}=105nu\)
rA = Agen - rU = 210nu
rG = \(\dfrac{16\%.N}{2}=84nu\)
rX = Ggen - rG = 126nu
c) \(L=\dfrac{N}{2}.3,4=1785\left(A^o\right)\)
a, vì gen dài 3060 A => số Nu của gen: 3060/2*3.4=1800 (Nu)
KL của gen: 1800*300=540000 ( dvC)
chu kì xoắn của gen: 1800/20=90
b,số Nu trên 1 mạch là: 1800/2=900
vì U=15% của toàn bộ ribonucleotit => U(m)=15%*900=135
A(m)=2/3U=2/3*135=90
ta có: A=T=A(m)+U(m)=90+135=225
G=X=1800/2-225=675
c, khi gen D nhân đôi 3 lần thì MT cung cấp số nu mỗi loại là
A=T=225*(2^3-1)=1575
G=X=675(2^3-1)=4725
d,khi gen D bị đột biến thành gen d thấy số liên kết H tăng lên 1 mà đột biến chỉ liên quan đến 1 cặp Nu => đây là đột biến thay thế . cụ thể là thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X vì A-T có 2 liên kết, G-X có 3 liên kết. khi thay sang G-X ta thấy số liên kết H tăng 1
N=4524
N(2^x)=9048
x = 2 lần phiên mã
H*2^2 = 21664
H=5416
2A+3G=5416
2A+2G= 4524
GIẢI HỆ TA ĐƯỢC A=T= 1370
G=X= 892
C) liên kết rN = N/2 -1 4524/2-1=2261
a. L = 5100A0 \(\rightarrow\) N = \(\dfrac{L}{3.4}\) x 2 = 3000 nu
b. Ta có %A + %T = 60% và %A = %T
\(\rightarrow\) %A = %T = 30%
\(\rightarrow\) A = T = 3000 x 0.3 = 900 nu
G = X = (3000 - 900 x 2)/2 = 600 nu
c. Đột biến thay thế 1 cặp AT bằng 1 cặp GX \(\rightarrow\) số nu mỗi loại sau đột biến là:
A = T = 899 nu; G = X = 601 nu
+ Số nu môi trường cần cung cấp cho gen sau đột biến nhân đôi 3 lần
Amtcc = Tmtcc = 899 x (23 - 1) = 6293 nu
Gmtcc = Xmtcc = 601 x (23 - 1) = 4207 nu