Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: A
A - G =5% và A +G = 50% → A =27,5%; G =22,5%. Số nuclêôtit loại A = 660 → N =(660 x 100) : 27,5 = 2400 nuclêôtit → G = 540.
L = N/2 x3,4 = 4080Å
Khi bị đột biến gen vẫn giữ chiều dài 4080Å → tổng số nuclêôtit không đổi → Đây là đột biến dạng thay thế.
Gen đột biến có G/A = 82,1%; Gen bình thường: G/A = 81,82%
Tỷ lệ G/A tăng → G tăng, A giảm → Dạng đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X.
Phương pháp:
Áp dụng các công thức:
- CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit L = N 2 × 3 , 4 (Å); 1nm = 10 Å
- CT tính số liên kết hidro : H =2A + 3G
- Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: N m t = N × 2 n - 1
Cách giải:
- Tổng số nucleotit của gen B là: N B = L × 10 × 2 3 , 4 = 2800 nucleotit
- H B = 2 A B + 3 G B nên ta có hệ phương trình 2 A B + 3 G B = 3600 2 A B + 2 G B = 2800 → A B = 600 G B = 800
Cặp gen Bb nhân đôi 2 lần số nucleotit môi trường cung cấp các loại là
A m t = A B + A b × 2 2 - 1 = 3597
G m t = G B + G b × 2 2 - 1 = 4803
Giải ra ta được Ab =599 ; Gb =801
Đột biến xảy ra là thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X
Chọn C
Chọn đáp án B.
Gen B: A + G = 1200; A = 3G
" A = T = 900; G = X = 300
Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.
Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A + 3G = 2×901 + 3×299 = 2699 liên kết.
Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.
Đáp án A
Áp dụng các công thức:
Chu kỳ xoắn của gen: C=N/20
CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit L=N/2*3,4 (Å); 1nm = 10 Å, 1μm = 104 Å
CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G= N + G
Sô nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: Nmt = N×(2n – 1)
Nguyên tắc bổ sung: A-T;G-X;A-U
Đáp án: D
Xét gen trước đột biến có %G - %A = 20%, ta có hệ phương trình:
Ta có H = 4050 = N + G = (100% + 35%)N N = 3000 nucleotit
Số lượng nucleotit từng loại của gen là: A - T = 15% x 3000 = 450; G = X = 35% x 3000 =1050 → I đúng
Do chiều dài của gen không thay đổi dau đột biến đột biến thay thế cặp nucleotit.
Nếu thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T, ta có tỷ lệ → II sai.
Nếu thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X, ta có tỷ lệ → III đúng
IV sai, Dạng đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X có thể không làm thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi polipeptit (tính thoái hóa của mã di truyền)
Đáp án A
Phương pháp:
Áp dụng các công thức:
CT liên hệ giữa chu ký xoắn và tổng số nucleotit C = N 20 (Å). Nguyên tắc bổ sung: A-T;G-X;A-U
CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit L = N 2 × 3 , 4 Å;1nm = 10 Å
CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G
Sô nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: N m t = N × 2 n - 1
Cách giải:
Tổng số nucleotit của gen là: N = 2 L 3 , 4 = 1300
Hb = 2Ab + 3Gb= 1669
Ta có hê phương trình
2 A B + 2 G B = 1300 2 A B + 3 G B = 1669 ⇔ A B = T B = 281 G B = X B = 369
gen Bb nguyên phân bình thường hai lần liên tiếp, môi trường nội bào đã cung cấp 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin
A m t = A B + A b 2 3 - 1 = 3927 → A b = 280
G m t = G B + G b 2 3 - 1 = 5173 → G b = 370
Dạng đột biến này là thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X
Xét các phát biểu:
I đúng, số chu kỳ xoắn là: C = N:20 = 65
II đúng vì đây là đột biến thay thế
III Sai
IV sai
Đáp án: B
Gen M:
Ta có N = 2A +2G = 100% →H=2A+3G= 135%N → N= 3000 nucleotit
→A=T=450 ; G=X=1050
Cặp gen Mm :
Tmt = (TM + Tm)×(22 – 1)= 2703 → Tm =451
Xmx = (XM + Xm)×(22 – 1)= 6297 → Xm =1049
→ Đột biến thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X → Chiều dài gen không đổi : L= 3,4×N/2=5100Å
Xét các phát biểu :
I sai
II đúng.
III đúng
IV sai, chu kỳ xoắn bằng nhau.
Đáp án A
Phương pháp:
Áp dụng các công thức:
Chu kỳ xoắn của gen: C = N 20
CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit L = N 2 × 3 , 4 (Å); 1nm= 10 Å, 1μm = 104 Å
CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G= N + G
Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: N m t = N × 2 2 - 1
Nguyên tắc bổ sung: A-T;G-X;A-U
Cách giải:
Xét gen trước đột biên có %G - %A = 20%, ta có hệ phương trình:
% A + % G = 50 % % G - % A = 20 % ↔ % A = % T = 15 % % G = % X = 35 %
Ta có H = 4050= N + G = (100% + 35%)N N =3000 nucleotit
Số lượng nucleotit từng loại của gen là: A=T=15% × 3000=450;
G=X=35% × 3000=1050 → I đúng
Do chiều dài của gen không thay đổi sau đột biến → đột biến thay thế cặp nucleotit
Nếu thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T, ta có tỷ lệ A G = 450 + 1 1050 - 1 = 0 , 4299 → II sai
Nếu thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X, ta có tỷ lệ A G = 450 - 1 1050 + 1 = 0 , 4272 → III đúng
IV sai, Dạng đột biến thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X có thể không làm thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi polipeptit (tính thoái hoá của mã di truyền)
Đáp án: A
A - G =5% và A +G = 50% → A =27,5%; G =22,5%. Số nuclêôtit loại A = 660 → N =(660 x 100) : 27,5 = 2400 nuclêôtit → G = 540.
L = N/2 x3,4 = 4080Å
Khi bị đột biến gen vẫn giữ chiều dài 4080Å → tổng số nuclêôtit không đổi → Đây là đột biến dạng thay thế.
Gen đột biến có G/A = 82,1%; Gen bình thường: G/A = 81,82%
Tỷ lệ G/A tăng → G tăng, A giảm → Dạng đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X