Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Số lượng nucleotit từng loại của gen khi chưa đột biến là:
A=T= 3000.20% = 600 (nu)
G=X= \(\dfrac{3000}{2}-600=900\left(nu\right)\)
b) Theo đề, ta có: gen bị đột biến dạy thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T nên
=> \(A=T=600+1=601\left(nu\right)\)
\(G=X=900-1=899\left(nu\right)\)
c) Số liên kết hidro của gen sau khi bị đột biến là:
\(2A+3G=3.601+2.899=3899\)
P/s:Không biết đúng không nữa!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a.
2T + 3X = 2376
16T - 9X = 0
-> A = T = 324, G = X = 576
Sau đột biến tỉ lệ X : T ≈ 1,8, chiều dài không đổi -> Thay thế 2 cặp A - T bằng G - X
-> A = T = 324 -2 = 322, G = X = 576 + 2 = 579
b.
Đột biến thuộc đột biến gen
Đột biến làm thay đổi nhiều nhất 2 aa trong phân tử protein mã hóa
c.
Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp 3 đợt, nhu cầu về số nucleotit tự do thuộc loại A và T giảm:
Amt = Tmt = 2 . (23 - 1) = 14
Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp 3 đợt, nhu cầu về số nucleotit tự do thuộc loại G và X tăng:
Amt = Tmt = 2 . (23 - 1) = 14
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gen M bị đột biến còn 2398 nu tức là mất đi 1 cặp nu
và bị giảm 3 liên kết hidro nên vậy là mất đi cặp G-X
a ) dạng đột biến : mất 1 cặp G-X
b ) A = T = 400,
G = X = (2400/2) - 400 -1 = 799
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
b) \(N=20.C=20.180=3600\left(nu\right)\)
⇒ \(20\%N=720\left(nu\right)\)
Theo bài ta có hệ :
\(\left\{{}\begin{matrix}A-G=720\\2A+2G=3600\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}A=1260\left(nu\right)\\G=540\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) N = C x 20 = 2400 nu
l = N x 3,4 : 2 =4080 Ao
b) A - G = 20% ; A + G = 50%
=> A = T = 35%N = 840 nu
G = X = 15%N = 360 nu
Lần sau gõ latex cho rõ nhìn bạn nha!