Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
s1=v1.\(\dfrac{t}{4}\)=12,5t
s2=v2.t.0,5
s3=v3.\(\dfrac{t}{4}\)=5t
vtb=\(\dfrac{s_1+s_2+s_3}{t}\)=37,5\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{12,5t+v_2.t.0,5+5t}{t}\)=37,5
\(\Rightarrow\)v2=40km/h
Tổng vận tốc của 2 xe là:
50 + 60 = 110 (km/h)
Sau số giờ 2 xe gặp nhau là:
220 : 110 = 2 (h)
Chỗ gặp cách điểm A là:
2 . 60 = 120 (km)
1/ Đáp án B
2/
a) Thời gian vật rơi:
\(t=\frac{v}{g}=3\left(s\right)\)
- Độ cao thả vật:
\(h=\frac{1}{2}gt^2=45\left(m\right)\)
b) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất :
\(\Delta s'=s_3-s_2=25\left(m\right)\)
1.B
2. a) h=\(\dfrac{v^2}{2g}\)=\(\dfrac{30^2}{2.10}\)=45(m)
t=\(\dfrac{v}{g}\)=\(\dfrac{30}{10}\)=3(s)
b) S2s=\(\dfrac{1}{2}\)gt2s2=\(\dfrac{1}{2}\).10.22=20(m)
\(\Delta S\)=S3s-S2s=h-S2s=25(m)
bài 1: Chọn chiều dương là chiều chuyển động, góc thời gian lúc xe 1 bắt đầu cđ.
pt cđ của xe 1: x1= v01.t + a1.t2/2 = 0,25.t2
pt cđ của xe 2: x1= v02.t = 10t
Khi xe 1 đuổi kịp xe 2: x1=x2 <=> 0,25.t2=10t <=> t = 40s
=> S1 = 0,25.402=400m ; v1 = 0,5.40 = 20 m/s
bài 2: Chọn chiều dương là chiều cđ, góc thời gian lúc xe ô tô khởi hành từ A.
ptvt xe 1: v1 = 0,5.t ; ptvt xe 2: v2 = 5 + 0,3t
ptcđ xe 1: x1 =-0,25.t2 ; ptcđ xe 2: x2 = -125 + 5t + 0,15.t2
a. gặp nhau <=> x1 = x2 <=>-0,25.t2 = -125 + 5t + 0,15.t2 <=> t = 18,3s
vị trí gặp nhau: |-0,25*t2| = 84m -> cách A 84m
v1 = ... ; v2 = ....
b. xe từ A -> B:-125 = -0,25.t2 <=> t = 10\(\sqrt{5}\)s => xe A đi được 125m
=>qđ xe từ B đi được: x2 = 61,8m
hoặc
Gốc toạ độ tại vị trí xe có v0 = 100km/h \(\approx\) 27,8m/s.
Mốc thời gian tại lúc bắt đầu hãm xe.
Theo định luật II Niu-tơn và công thức tính Fms , ta được:
a) Khi đường khô \(\mu\) = 0,7 \(\Rightarrow\) a = - 0,7.10 = - 7(m/s2)
Quãng đường xe đi được là: v2 – v02 = 2as \(\Rightarrow\) s =
b) Khi đường ướt \(\mu\) = 0,5 \(\Rightarrow\) a = -0,5.10 = - 5(m/s2).
Quãng đường xe đi được là: s =»77,3(m).
A O x
1) Chọn trục tọa độ Ox như hình vẽ, mốc thời gian lúc ô tô xuất phát.
- Phương trình vận tốc: \(v=v_0+a.t\)
Ban đầu, \(v_0=0\); \(a=0,5m/s^2\)
Suy ra: \(v_1=0,5.t(m/s)\)
- Phương trình tọa độ: \(x=x_0+v_0.t+\dfrac{1}{2}a.t^2\)
\(x_0=0\); \(v_0=0\); \(a=0,5(m/s^2)\)
Suy ra: \(x_1=\dfrac{1}{2}.0,5.t^2=0,25.t^2(m)\)
2) Đổi \(v_{02}=18km/h=5m/s\)
a) Phương trình chuyển động của tàu điện là:
\(x_2=x_0+v_0.t+\dfrac{1}{2}a.t^2=0+5.t+\dfrac{1}{2}.0,3.t^2\)
\(\Rightarrow x_2=5.t+0,15.t^2(m)\)
Ô tôt đuổi kịp tàu điện khi: \(x_1=x_2\)
\(\Rightarrow 0,25.t^2=5.t+0,15.t^2\)
\(\Rightarrow t = 50(s)\)
Vị trí gặp nhau là: \(x=0,25.50^2=625(m)\)
b) Thay \(t=50s\) vào phương trình vận tốc của ô tô và tàu điện ta được:
Vận tốc của ô tô: \(v_1=0,5.t=0,5.50=25(m/s)\)
Vận tốc của tàu điện: \(v_2=5+0,3.t=5+0,3.50=20(m/s)\)
Bài làm:
Câu 1:
Quãng đường chiếc xe ô tô này đi được trong 2 giờ đầu là:
s1 = v1.t = 65.2 = 130 (km)
Quãng đường chiếc xe ô tô này đi được trong 2 giờ sau là:
s2 = v2.t = 45.2 = 90 (km)
⇒ Tốc độ trung bình của chiếc ô tô này trên cả quãng đường là:
vtb = \(\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\) = \(\dfrac{130+90}{2+2}\) = 55 (km/h)
Vậy đáp án đúng là A. 55 km/h
Câu 2:
Coi bán kính của chiếc đồng hồ này dài hơn chiều dài kim giây không đáng kể và bằng 10 cm.
Chu vi của chiếc đồng hồ này là:
C = d.3,14 = r.2.3,14 = 10.2.3,14 = 62,8 (cm)
Vì đây là kim giây nên trong 1 phút hay 60 giây chiếc kim này sẽ quay hết 1 vòng, vì vậy tốc độ của kim giây trong 1 giây là:
v = \(\dfrac{s}{t}\) = \(\dfrac{62,8}{60}\) \(\approx\) 1,047 (cm/s) = 10,47.10-3 m/s
Vậy đáp án đúng là B. 10,47.10-3 m/s
Vì mình chưa học nên nhờ bạn khác giúp câu 3 nhé.
có cần lời giải không bạn ơi
Nếu không cần mình gõ đáp án trên này luôn
Nếu cần thì mình chép ra giấy cho bạn
Đáp án D
Thời gian đi từ nhà đến trường: = 30 phút
Quãng đường học sinh đã đi về trong 10 phút đi là:
Do đó tốc độ trung bình trong 40 phút: