Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cứ 4 giây chuyển động thì ta gọi đó là một nhóm chuyển động
Thấy vận tốc của động tử trong các n nhóm chuyển động đầu tiên là: \(3^0m/s;3^1m/s;3^2m/s;3^3m/s;...;3^{n-1}m/s\)
Và quãng đường tương ứng của các nhóm đó là:
\(4.3^0m;4.3^1m;4.3^2m;4.3^3m;...;4.3^{n-1}m\)
Quãng đường động tử chuyển động trong thời gian là:
\(s_n=4\left(3^0+3^1+3^2+...+3^{n-1}\right)\)
\(K_n=3^0+3^1+3^2+3^3+....+3^{n-1}\)
\(\Rightarrow K_n+3^n=1+\left(1+3^1+3^2+...+3^{n-1}\right)=1+3K_n\)
\(K_n=\dfrac{3^n-1}{2}\)
\(\Rightarrow s_n=4.\left(\dfrac{3^n-1}{2}\right)=2\left(3^n-1\right)\)
Mà \(s_n=6km=6000m\)
\(\Rightarrow2\left(3^n-1\right)=6000\)
\(\Leftrightarrow3^n-1=\dfrac{6000}{2}\)
\(\Leftrightarrow3^n=2999\)
Ta có: \(3^6=729;3^7=2187;3^8=6561\Rightarrow n=7\)
Quãng đường động tử đi được trong 7 nhóm thời gian đầu tiên là:
\(2.2186=4372\left(m\right)\)
Quãng đường còn lại là:
\(6000-4372=1628\left(m\right)\)
Trong quãng đường còn lại này động tử đi với vận tốc là ( với n = 7):
\(3^7=2187m/s\)
Thời gian để đi hết quãng đường còn lại: \(\dfrac{1628}{2187}\approx0,74\left(s\right)\)
Tổng thời gian chuyển động của động tử: \(7.4+0,74=28,74\left(s\right)\)
Ngoài ra trong lúc chuyển động. động tử có ngừng 7 lần (không chuyển động) mỗi lần ngừng lại là 2 giây
Vậy thời gian cần để động tử chuyển động từ A tới B là:
\(28,74+2.7=42,74\left(s\right)\)
Cứ 4 giây chuyển động ta gọi là một nhóm chuyển động Dễ thấy vận tốc của động tử trong các n nhóm chuyển động đầu tiên là: 30 m/s; 31 m/s; 32 m/s …….., 3n-1 m/s ,…….., và quãng đường tương ứng mà động tử đi được trong các nhóm thời gian tương ứng là: 4.30 m; 4.31 m; 4.32 m; …..; 4.3n-1 m;……. |
Vậy quãng đường động tử chuyển động trong thời gian này là: Sn = 4( 30 + 31 + 32 + ….+ 3n-1) |
Đặt Kn = 30 + 31 + 32 + …..+ 3n – 1 Þ Kn + 3n = 1 + 3( 1 + 31 + 32 + …..+ 3n – 1) Þ Kn + 3n = 1 + 3Kn Þ Vậy: Sn = 2(3n – 1) |
Vậy ta có phương trình: 2(3n -1) = 6000 Þ 3n = 2999. Ta thấy rằng 37 = 2187; 38 = 6561, nên ta chọn n = 7. |
Quãng đường động tử đi được trong 7 nhóm thời gian đầu tiên là: 2.2186 = 4372 m Quãng đường còn lại là: 6000 – 4372 = 1628 m |
Trong quãng đường còn lại này động tử đi với vận tốc là ( với n = 8): 37 = 2187 m/s Thời gian đi hết quãng đường còn lại này là: |
Vậy tổng thời gian chuyển động của động tử là: 7.4 + 0,74 = 28,74 (s) |
Ngoài ra trong quá trình chuyển động. động tử có nghỉ 7 lần ( không chuyển động) mỗi lần nghỉ là 2 giây, nên thời gian cần để động tử chuyển động từ A tới B là: 28,74 + 2.7 = 42,74 giây. |
Cứ 4 giây chuyển động ta gọi là một nhóm chuyển động Dễ thấy vận tốc của động tử trong các n nhóm chuyển động đầu tiên là: 30 m/s; 31 m/s; 32 m/s …….., 3n-1 m/s ,…….., và quãng đường tương ứng mà động tử đi được trong các nhóm thời gian tương ứng là: 4.30 m; 4.31 m; 4.32 m; …..; 4.3n-1 m;……. |
Vậy quãng đường động tử chuyển động trong thời gian này là: Sn = 4( 30 + 31 + 32 + ….+ 3n-1) |
Đặt Kn = 30 + 31 + 32 + …..+ 3n – 1 Þ Kn + 3n = 1 + 3( 1 + 31 + 32 + …..+ 3n – 1) Þ Kn + 3n = 1 + 3Kn Þ Vậy: Sn = 2(3n – 1) |
Vậy ta có phương trình: 2(3n -1) = 6000 Þ 3n = 2999. Ta thấy rằng 37 = 2187; 38 = 6561, nên ta chọn n = 7. |
Quãng đường động tử đi được trong 7 nhóm thời gian đầu tiên là: 2.2186 = 4372 m Quãng đường còn lại là: 6000 – 4372 = 1628 m |
Trong quãng đường còn lại này động tử đi với vận tốc là ( với n = 8): 37 = 2187 m/s Thời gian đi hết quãng đường còn lại này là: |
Vậy tổng thời gian chuyển động của động tử là: 7.4 + 0,74 = 28,74 (s) |
Ngoài ra trong quá trình chuyển động. động tử có nghỉ 7 lần ( không chuyển động) mỗi lần nghỉ là 2 giây, nên thời gian cần để động tử chuyển động từ A tới B là: 28,74 + 2.7 = 42,74 giây. |
36km/h=10m/s
18km/h=5m/s
Hiệu vận tốc 2 xe là 10-5=5m/s
Hai vật gặp nhau sau: 400/5=80 s
Bài 7 :
- Quãng đường vật đi từ A đến điểm gặp là : \(140v_1\left(m\right)\)
- Quãng đường vật đi từ B đến điểm gặp là : \(140v_2\left(m\right)\)
Mà quãng đường AB dài 420 m
\(\Rightarrow140\left(v_1+v_2\right)=420\)
Mà \(v_2=0,5v_1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v1=2\\v2=1\end{matrix}\right.\) ( m/s )
Vậy ...
Bài 8 :
- Gọi thời gian hai xe gặp nhau là t ( h, t > 0 )
- Thời gian người đi xe đạp xuất phát trước là : \(\dfrac{16}{v_1}\left(h\right)\)
- Quãng đường từ A đến điểm gặp là : \(S=v.t=\left(t-\dfrac{16}{v1}\right)3v1\left(km\right)\)
Mà quãng đường từ A đến điểm gặp không đổi .
\(\Rightarrow3v_1\left(t-\dfrac{16}{v_1}\right)=16+v_1\left(t-\dfrac{16}{v_1}\right)\)
\(\Rightarrow v_1t=24\)
Vậy quãng đường từ A đến điểm gặp là : \(3v_1t-48=24\left(km\right)\)
ta có:
S1-S2=340
\(\Leftrightarrow v_1t-v_2t=340\)
\(\Leftrightarrow136v_1-136v_2=340\)
\(\Leftrightarrow136v_1-68v_1=340\)
\(\Leftrightarrow68v_1=340\Rightarrow v_1=5\)
\(\Rightarrow v_2=2,5\)
ta có S1+S2=340m
=>v1t+\(\dfrac{v_1}{2}\)t=340
=>\(\dfrac{3v_1}{2}\)t=340
=>\(\dfrac{3v_1}{2}\).136=340
=>\(\dfrac{3v_1}{2}\)=2.5
=>v1=5/3km/h
=>v2=5/6km/h
b) Sử đề: Sau 3s
Giây thứ 5 của động tử thứ nhất đi được:
\(s_5=\frac{v_4}{2}.t=\frac{4}{2}.1=2\left(m\right)\)
\(s_1+s_2+s_3+s_4+s_5=62\left(m\right)\)
Mặt khác: \(s=v.t'=31.2=62\left(m\right)\)
=> Hai động tử gặp nhau. Gặp nhau sau 5s động tử thứ nhất xuất phát. Sau 2s động tử thứ hai xuất phát.
Vậy ...
chép sai đề r e ơi