Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi a là số tấn gạo ngày thứ ba bán được
Số tấn gạo ngày thứ hai bán được: \(1,5+0,5=2\) (tấn)
Ngày thứ ba bán được nhiều hơn mức trung bình cả ba ngày 0,1 tấn nên: \(a-\frac{(1,5+2+a)}{3}=0,1\) <=> \(3a-(3,5+a)=0,3\)
<=>\(3a-a=0,3+3,5\)
<=> \(2a=3,8\)
<=> \(a=1,9\)
Vậy ngày thứ ba bán được 1,9 tấn gạo
Số tiền người thứ hai mua là: 67500+27000=94500 đồng
Số kilogam gạo người thứ hai mua là: (94500.15)/67500=21kg
số tiền người thứ 2 mua là 67500+27000=94500 đồng
người thứ 2 mua số kilogam là (94500.15)/67500=21kg
Một xe chở 12 tạ gạo tẻ và 80 yến gạo nếp. Hỏi xe đó chở được bao nhiêu ki lô gam gạo nếp và gạo tẻ?
Đổi: 80 yến=8 tạ
Xe đó chở được tổng khối lượng 2 loại gạo là:
12+8=20(tạ)
Chọn A.
Sau một vụ, trung bình số cá trên mỗi đơn vị diện tích mặt hồ cân nặng:
Bảng biến thiên:
Trên mỗi đơn vị diện tích của mặt hồ, cần thả 12 con cá thì sau một vụ thu hoạch được nhiều gam cá nhất.
Đáp án C
Phương pháp:
Công thức lãi kép, không kỳ hạn: An = M(1 + r%)n
Với: An là số tiền nhận được sau tháng thứ n,
M là số tiền gửi ban đầu,
n là thời gian gửi tiền (tháng),
r là lãi suất định kì (%).
Cách giải:
Số tiền ông A rút ra sau 5 năm đầu là: 100.1 + 8%5 ≈ 146,933 (triệu đồng)
Số tiền ông A tiếp tục gửi là: 146,933:2 ≈ 73,466 (triệu đồng)
Số tiền ông A nhận được sau 5 năm còn lại là: 73,466.1 + 8%5 ≈ 107,946 (triệu đồng)
Sau 10 năm ông A đã thu được số tiền lãi là: 107,946 - 73,466 + 146,933-100 ≈ 81,412 (triệu đồng)
Chọn B.
Khi anh T gửi ngân hàng A:
*Trong 12 tháng đầu tiên số tiền anh T có là
T12 = a(1 + r)n = 180.(1 + 0,012) 12 = 207,7 triệu đồng
*Trong 6 tháng còn lại số tiền anh T có cả gốc lẫn lãi là
TA = 207,7( 1 + 0,01) 6 = 220,5 triệu đồng
Khi anh T gửi ngân hàng B:
*Cuối tháng thứ 18, anh T có số tiền cả gốc lẫn lãi là
*Với m = 0,8%; n = 18; a = 10 triệu đồng.
Suy ra triệu đồng
Do đó TA - TB = 26,2 triệu đồng.