K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2018

Đáp án B

Khi C=C0 , Pmax= 60W, khi đó Zc0= ZL , và Pmax= U 2 R  =60

Khi C= 2C0, thì Zc= ½ ZC0 và Pmax = U 2 R 2 + 1 4 Z C 0 2 R  =48

=> ZC0 = R

Khi C=1,5 C0 , ZC= 2/3 ZC0 => P= U 2 R 2 + 2 3 Z C 0 - Z L 2 R = 9U2/10R= 54(W)

2 tháng 6 2017

Đáp án B 

Khi C= C 0 ,  P m a x = 60W, khi đó  Z C 0 = Z L  , và 

Khi C= 2 C 0 , thì  Z C = 1 / 2 Z C 0 và Pmax =48

=>  Z C 0  = R

Khi C=1,5  C 0  ,  Z C = 2 / 3 Z C 0 => P= 54(W)

29 tháng 7 2018

Đáp án B

23 tháng 6 2018

Đáp án A

+ Công suất tiêu thụ của mạch khi xảy ra cực đại công suất  P    =   P m a x = 200 W

+ Công suất tiêu thụ của mạch khi xảy ra cực đại của điện áp hiệu dụng trên tụ đi

+ Điện áp hai đầu tụ điện 

=>  Công suất tương ứng 

Ghi chú:

 Từ công thức: 

+ Điện áp giữa hai đầu tụ điện

+ Biến đổi lượng giác:

 Biểu thức trên trở thành:

27 tháng 7 2018

Chuẩn hóa  R = 1 Z C = n

Ta có  P 2 P 1 = I 2 2 I 1 2 = Z 1 2 Z 2 2 = 1 2 + n 2 1 2 + n 2 2 ⇒ n = 1

Tương tự ta cũng có  P 3 = P 1 1 + n 2 1 + n 3 2 = 36 W

Đáp án C

21 tháng 6 2016

Áp dụng: \(P=\dfrac{U^2}{R}\cos^2\varphi\)

\(\Rightarrow 160=\dfrac{U^2}{R}.0,4^2\) (1)

\(340=\dfrac{U^2}{R}.\cos^2\varphi\) (2)

Lấy (1) chia (2) vế với vế ta tìm đc \(\cos\varphi = 0,6\)

21 tháng 6 2016

\(P_1=UI.cos\varphi=\frac{U^2.R}{Z.R}.cos\varphi=\frac{U^2}{R}.cos\varphi^2_1\)

\(P_2=UI.cos\varphi=\frac{U^2.R}{Z.R}.cos\varphi=\frac{U^2}{R}.cos\varphi^2_2\)

\(cos\varphi_2=0,6\)

đáp án B

O
ongtho
Giáo viên
3 tháng 12 2015

\(P=U.I\cos\varphi=100.2.\cos\frac{\pi}{3}=100W\)

2 tháng 2 2015

\(P_1 = P_2 <=> I_1^2R = I_2^2 R\)

<=> \(\frac{U^2}{Z_1^2} R = \frac{U^2}{Z_2^2}R\)

<=> \(Z_1^2 = Z_2^2\)

<=> \(R^2 +(Z_L-Z_{C1})^2 = R^2 +(Z_L-Z_{C2})^2\)

<=> \((Z_L-Z_{C1})^2 =(Z_L-Z_{C2})^2 \)

Mà \(Z_{C1} \neq Z_{C2}\) => \(Z_L - Z_{C1} = -(Z_L-Z_{C2})\)

=> \(Z_L = \frac{Z_{C1}+Z_{C2}}{2} \)

mà công suất của mạch cực đại khi \(Z_L = Z_C => Z_C = \frac{Z_{C_1}+Z_{C_2}}{2}\)

=> \(\frac{1}{C\omega} = \frac{1}{2}(\frac{1}{C_1\omega}+\frac{1}{C_2\omega} )\)

=> \(\frac{1}{C} = \frac{1}{2}(\frac{1}{C_1}+\frac{1}{C_2} ) = \frac{1}{2} (\frac{\pi}{2.10^{-4}}+\frac{3\pi}{2.10^{-4}})\)

=> \(C = \frac{10^{-4}}{\pi} F.\)

5 tháng 12 2018

Đáp án A

Ta tiến hành chuẩn hóa R=1 và lập bảng:

17 tháng 6 2021

em tưởng là P tỉ lệ nghịch với cosφ mà sao bước cuối lại thế kia ạ ?